2 . 3x = 162
3x + 3x + 2 =810
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\left(2x-1\right)^{10}=49^5\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^{10}=7^{10}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=7\Rightarrow x=4\\2x-1=-7\Rightarrow x=-3\end{cases}}\)
PT có 2 nghiệm: x = -3 và x = 4.
b) \(3^x+2+3x=810\Leftrightarrow3^x+3x=808\)(2)
x = 0 không phải là nghiệm của (2)
VT(2) chia hết cho 3 với mọi x khác 0; => PT vô nghiệm
Đặt \(\frac{a}{2}\)= \(\frac{b}{3}\)= \(\frac{c}{5}\)= m
\(\frac{a}{2}\) = m => a=2m
\(\frac{b}{3}\) =m => b=3m
\(\frac{c}{5}\) =m => c=5m
mà a.b.c = 810
=> 2m . 3m . 5 m = 810
=> 30m3 = 810
m3 = \(\frac{810}{30}\)
m3 = 27
m3 = 33
=> m = 3 => \(\hept{\begin{cases}a=2.3=6\\b=3.3=9\\c=5.3=15\end{cases}}\)
+ Với a=6 => P(6) = 3.63 - 2.62 -7.6-1=8533
=> P(6) \(\ne\)0 => a=6 ko là nghiệm của P
+Với b=9 => P(9) = 3.93 - 2.92-7.9-1=1961
=>P(9) \(\ne\)0 => b=9 ko là nghiệm
.............tương tự..........
mỏi tay qué :(( sáng nay mới làm bài nay xong :))
\(3x=2y\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)
\(7y=5z\Rightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\)
\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=\frac{x}{3}\\\frac{y}{5}=\frac{x}{7}\end{cases}\Rightarrow}\frac{x}{2}=\frac{5y}{15};\frac{3y}{15}=\frac{z}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)
Áp dụng tính chát dãy tỉ số = nhau ta có:
\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=\frac{x-y+z}{10-15+21}=\frac{32}{16}=2\)
\(\Rightarrow\frac{x}{10}=2\Rightarrow x=20\)
\(\frac{y}{15}=2\Rightarrow y=30\)
\(\frac{z}{21}=3\Rightarrow z=63\)
b, Tự làm
c, \(5x=2y\Leftrightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\)
\(2x=3z\Leftrightarrow\frac{x}{3}=\frac{z}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{5};\frac{x}{3}=\frac{z}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{15}=\frac{x}{6}=\frac{z}{10}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{15}=\frac{z}{10}\)
Đặt \(\frac{x}{6}=\frac{y}{15}=\frac{z}{10}=k(k\inℤ)\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=6k\\y=15k\\z=10k\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow x\cdot y=6k\cdot15k=90\)
\(\Leftrightarrow90:k^2=90\Leftrightarrow k^2=1\Leftrightarrow k=\pm1\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=6k\\y=15k\\z=10k\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\y=15\\z=10\end{cases}}\)hay \(\hept{\begin{cases}x=-6\\y=-15\\z=-10\end{cases}}\)
Vậy \((x,y)\in(6,15);(-6,-15)\)
Câu c là dấu " . " là dấu nhân
a) \(x:y:z=3:5:\left(-2\right)\) => \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{-2}\)=> \(\frac{5x}{15}=\frac{y}{5}=\frac{3z}{-6}\)
Áp dụng TC dãy tỉ số bằng nhau ta có ;
\(\frac{5x}{15}=\frac{y}{5}=\frac{3z}{-6}=\frac{5x-y+3z}{15-5+\left(-6\right)}=\frac{124}{4}=31\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=31\\\frac{y}{5}=31\\\frac{z}{-2}=31\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=93\\y=155\\z=-62\end{cases}}\)
b) Ta có : \(\hept{\begin{cases}2x=3y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\\5y=7z\Rightarrow\frac{y}{7}=\frac{z}{5}\end{cases}}\)
=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{2};\frac{y}{7}=\frac{z}{5}\)
=> \(\frac{x}{21}=\frac{y}{14}=\frac{z}{10}\)
=> \(\frac{3x}{63}=\frac{7y}{98}=\frac{5z}{50}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{3x}{63}=\frac{7y}{98}=\frac{5z}{50}=\frac{3x-7y+5z}{63-98+50}=\frac{-30}{15}=-2\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{21}=-2\\\frac{y}{14}=-2\\\frac{z}{10}=-2\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-42\\y=-28\\z=-20\end{cases}}\)
c) Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=k\)
=> \(\hept{\begin{cases}x=2k\\y=3k\\z=5k\end{cases}}\)
=> xyz = 2k.3k.5k
=> 30k3 = 810
=> k3 = 27
=> k = 3
Vậy x = 6,y = 9,z = 15
a) 3x = 2y \(\Rightarrow\)\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)\(\Rightarrow\frac{x}{2}.\frac{1}{5}=\frac{y}{3}.\frac{1}{5}\)\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\)
\(7y=5z\Rightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{y}{5}.\frac{1}{3}=\frac{z}{7}.\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{y}{15}=\frac{z}{15}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\Rightarrow\frac{x+y+z}{10+15+21}=\frac{32}{46}=\frac{2}{3}\)
\(\hept{\begin{cases}x=10.\frac{2}{3}=\frac{20}{3}\\y=15.\frac{2}{3}=10\\z=21.\frac{2}{3}=14\end{cases}}\)
Vậy \(\hept{\begin{cases}x=10.\frac{2}{3}=\frac{20}{3}\\y=15.\frac{2}{3}=10\\z=21.\frac{2}{3}=14\end{cases}}\)
Câu cuối đề chưa rõ ràng , mà cho dù có rõ cùng nên sử dụng đặt bằng k
(3x-1)^6+746=810
(3x-1)^6=810-746
(3x-1)^6=64
(3x-1)^6=2^6
3x-1=2
3x=2+1
3x=3
x=3:3
x=1
Vậy x=1
chẳng biết đúng hay sai
(3x-1)^6+746=810
(3x-1)^6=64
(3x-1)^6=2^6
TH1:3x-1=2 TH2:3x-1=-2
3x=3 => x=1 3x=-1 => x=-1/3
Vậy x\(\in\) {-1;1}
Xin 1 k nha.
a) (2x - 10)37 = 0
2x - 10 = 0 : 37
2x - 10 = 0
2x = 0 + 10
2x = 10
x = 10 : 2
x = 5
b) 135(34 - x) = 810
34 - x = 810 : 135
34 - x = 6
x = 34 - 6
x = 28
a) 2.3x=162
=> 3x=162:2
=> 3x=81
=> 3x=34
=> x=4
b) 3x+3x+2=810
=> 3x+3x.32=810
=> 3x.(32+1)=810
=> 3x=810:10
=> 3x=81
=> 3x=34
=> x=4
2.3^x=162
3^x= 162:2
3^x= 81
3^x= 3^4
=> x=4