hai con sông lớn gắn liền với sự hình thành của nền văn minh Ấn Độ là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
♦ Vùng châu thổ sông Hồng:
- Quá trình hình thành và phát triển:
+ Diện tích khoảng 15.000 km2, được hình thành trong thời gian dài nhờ phù sa của hai hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình bồi tụ trầm tích trên vùng trũng.
+ Trong 2000 năm gần đây, châu thổ sông Hồng có nhiều thay đổi do hoạt động đắp đê, lấn biển ở vùng châu thổ và sự xuất hiện các công trình thuỷ lợi - thuỷ điện.
- Chế độ nước sông:
+ Mùa lũ: từ tháng 6 đến tháng 10, chiếm khoảng 75% lưu lượng dòng chảy cả năm.
+ Mùa cạn: từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau.
- Quá trình khai khẩn, chế ngự:
+ Ngay từ thời xa xưa, con người đã khai phá vùng châu thổ sông Hồng.
+ Để phát triển nền nông nghiệp trồng lúa nước, con người sớm đã quan tâm đến việc: điều tiết và chế ngự nguồn nước.
♦ Vùng châu thổ sông Cửu Long:
- Quá trình hình thành và phát triển:
+ Châu thổ sông Cửu Long là một phần của châu thổ sông Mê Công, rộng 40.000 km2, được bồi đắp bởi phù sa sông Cửu Long và ảnh hưởng của các đợt biển tiến, biển thoái.
+ Châu thổ sông Cửu Long còn nhiều ô trũng lớn chưa được phù sa bồi đắp. Do địa hình thấp nên hằng năm, các vùng trũng này bị ngập nước vào mùa lũ.
+ Ở bãi triều ven biển và vùng cửa sông của châu thổ, rừng ngập mặn rất phát triển.
- Chế độ nước sông:
+ Mùa lũ: từ tháng 7 đến tháng 11, chiếm khoảng 75% lưu lượng dòng chảy cả năm.
+ Mùa cạn: từ tháng 11 đến tháng 6 năm sau.
- Quá trình khai khẩn, thích ứng:
+ Ngay từ đầu Công nguyên, vùng châu thổ sông Cửu Long đã được con người khai phá.
+ Việc khai khẩn đồng bằng sông Cửu Long gắn liền với quá trình con người thích ứng với tự nhiên.
Câu 1: sông Ấn và sông Hằng
Câu 2: Vương triều Gúp - ta; Vương triều Hồi giáo Đê - li; Vương triều Hồi giáo Mô - gôn.
Tham khảo:
Thời kì vương triều Gúp-ta là thời kì thống nhất, phục hưng và phát triển của miền Bắc Ấn Độ cả về mặt kinh tế - xã hội và văn hóa:
- Về kinh tế:
+ Đã biết sử dụng rộng rãi công cụ bằng sắt, nông nghiệp phát triển.
+ Thủ công nghiệp: phát triển nghề luyện kim, dệt, biết chế tạo những đồ kim hoàn bằng vàng, bạc, ngọc,…
- Về xã hội: đời sống nhân dân ổn định. Xã hội Ấn Độ dưới thời Vương triều Gúp – ta đạt tới sự thịnh trị, kéo dài từ giữa thế kỉ V đến đầu thế kỉ VI thì bị diệt vong.
- Về văn hóa:
+ Đạt nhiều thành tựu to lớn: Phật giáo, Ấn Độ giáo ra đời và phát triển, đã có chữ viết ban đầu,…
+ Đây là thời kì định hình của nền văn hóa Ấn Độ.
Câu 1: sông Ấn và sông Hằng
Câu 2: Vương triều Gúp - ta; Vương triều Hồi giáo Đê - li; Vương triều Hồi giáo Mô - gôn.
Thời kì vương triều Gúp-ta là thời kì thống nhất, phục hưng và phát triển của miền Bắc Ấn Độ cả về mặt kinh tế - xã hội và văn hóa:
- Về kinh tế:
+ Đã biết sử dụng rộng rãi công cụ bằng sắt, nông nghiệp phát triển.
+ Thủ công nghiệp: phát triển nghề luyện kim, dệt, biết chế tạo những đồ kim hoàn bằng vàng, bạc, ngọc,…
- Về xã hội: đời sống nhân dân ổn định. Xã hội Ấn Độ dưới thời Vương triều Gúp – ta đạt tới sự thịnh trị, kéo dài từ giữa thế kỉ V đến đầu thế kỉ VI thì bị diệt vong.
- Về văn hóa:
+ Đạt nhiều thành tựu to lớn: Phật giáo, Ấn Độ giáo ra đời và phát triển, đã có chữ viết ban đầu,…
+ Đây là thời kì định hình của nền văn hóa Ấn Độ.
sông ấn, sông hằng
sông ẤN và sông Hằng