hòa tan hoàn toàn mg vào đủ trong 200g dd HCl 3,65%.
a)Tính VH2 sinh ra.
b)Tính mMg tham gia PỨ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Chất rắn không tan là Cu
=> m Cu = 19,2(gam)
n Mg = a(mol) ; n Fe = b(mol)
=> 24a + 56b = 32,8 -19,2 = 13,6(1)
$Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2$
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
n H2 = a + b = 6,72/22,4 = 0,3(2)
Từ (1)(2) suy ra a = 0,1 ; b = 0,2
%m Cu = 19,2/32,8 .100% = 58,54%
%m Mg = 0,1.24/32,8 .100% = 7,32%
%m Fe = 100% -58,54% -7,32% = 34,14%
b)
m dd A = 32,8 + 200 - 0,3.2 = 232,2(gam)
n MgSO4 = a = 0,1(mol)
n FeSO4 = b = 0,2(mol)
C% MgSO4 = 0,1.120/232,2 .100% = 5,17%
C% FeSO4 = 0,2.152/232,2 .100% = 13,09%
\(n_{Al}=\dfrac{5.4}{27}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{200\cdot39.2\%}{98}=0.8\left(mol\right)\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
Lập tỉ lệ :
\(\dfrac{0.2}{2}< \dfrac{0.8}{3}\) => H2SO4 dư
\(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}\cdot0.2=0.3\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)
\(m_{dd}=5.4+200-0.3\cdot2=204.8\left(g\right)\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0.1\cdot342=34.2\left(g\right)\)
\(C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{34.2}{204.8}\cdot100\%=16.7\%\)
a) CT oxit \(AO\)
\(AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\\ n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\\ n_A=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_{AO}=A+16=\dfrac{8}{0,2}=40\\ \Rightarrow A=24\left(Mg\right)\)
b)\(n_{MgSO_3}=\dfrac{10,4}{104}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.24,5\%}{98}=0,5\left(mol\right)\\ MgSO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+SO_2+H_2O\\ LTL:\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,5}{1}\\ \Rightarrow H_2SO_4dưsauphảnứng\\ n_{H_2SO_4\left(pứ\right)}=n_{SO_2}=n_{MgSO_4}=n_{MgSO_3}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,5-0,1=0,4\left(mol\right)\\ m_{ddsaupu}=10,4+200-0,1.64=204\left(g\right)\\ C\%_{MgSO_4}=\dfrac{0,1.120}{204}.100=5,88\%\\ C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,4.98}{204}=19,22\%\)
\(a,n_{AO}=\dfrac{8}{M_A+16}(mol);n_{HCl}=1.0,4=0,4(mol)\\ PTHH:AO+2HCl\to ACl_2+H_2O\\ \Rightarrow n_{AO}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,2(mol)\\ \Rightarrow M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40(g/mol)\\ \Rightarrow M_{A}=40-16=24(g/mol)\\ \text {Vậy A là magie(Mg) và CTHH oxit là }MgO\\\)
\(b,n_{MgSO_3}=\dfrac{10,4}{104}=0,1(mol)\\ m_{H_2SO_4}=\dfrac{200.24,5\%}{100\%}=49(g)\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5(mol)\\ PTHH:MgSO_3+H_2SO_4\to MgSO_4+SO_2\uparrow +H_2O \)
Vì \(\dfrac{n_{MgSO_3}}{1}<\dfrac{n_{H_2SO_4}}{1}\) nên \(H_2SO_4\) dư
\(\Rightarrow n_{MgSO_4}=n_{SO_2}=n_{H_2O}=n_{MgSO_3}=0,1(mol)\\ \Rightarrow \begin{cases} m_{CT_{MgSO_4}}=0,1.120=12(g)\\ m_{SO_2}=0,1.64=6,4(g)\\ m_{H_2O}=0,1.18=1,8(g) \end{cases}\\ \Rightarrow m_{dd_{MgSO_4}}=10,4+200-6,4-1,8=202,2(g)\\ \Rightarrow C\%_{MgSO_4}=\dfrac{12}{202,2}.100\%\approx 5,93\%\)
Bài 2
Bài 1
a/. Phương trình phản ứng hoá học:
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b/. nH2 = V/22,4 = 3,36/22,4 = 0,15 (mol)
....... Fe.....+ 2HCl --> Fecl2 + H2
TPT 1 mol....2 mol.................1 mol
TDB x mol....y mol................0,15 mol
nFe = x = (0,15x1)/1 = 0,15 (mol)
mFe = n x M = 0,15 x 56 = 8,4 (g)
c/. nHCl = y = (0,15x2)/1 = 0,3 (mol)
CMHCl = n/V = 0,3/0,05 = 6 (M)
a/ nHCl = nH2SO4 = 0,2 x 0,3 = 0,06 mol
nH2 = 1,8816 : 22,4 = 0,082 mol
Ta có: nH (axit) = 0,06 + 0,06 x 2 = 0,18 mol
nH(H2) = 0,084 x 2 = 0,168 mol < 0,18 => axit còn dư
Vậy hỗn hợp kim loại tan hết
b/ Đặt CT tương đương 2 axit là HX
Gọi x, y, z lần lượt là sô mol của Al, Mg, Zn trong hõn hợp
PTHH 2Al + 6HX ===> 2AlX3 + 3H2
Zn + 2HX ===> ZnX2 + H2
Mg + 2HX ===> MgX2 + H2
Sơ đô: 2Al=>3H2 ; Mg => H2 ; Zn=>H2
x 1,5x y y z z (mol)
Theo đề bài ta có hệ pt\(\begin{cases}27x+24y+65z=2,661\\1,5+y+z=0,084\\27x-24y=0\end{cases}\)
=> x = 0,024(mol)
y =0,027(mol)
z=0,021(mol)
=> mZn = 0,021 x 65 = 1,365 gam
=>%mZn = 1,365 / 2,661 = 51,3%
bài 2 nCO2=\(\frac{4,48}{22,4}\)= ( chắc đề bạn ghi thiếu )
pt: CaCO3 + 2HCl --> CaCl2 + H2O + CO2
0,2mol 0,2mol 0,2mol 0,2mol
a, ta có : nCaCO3=nCO2=0,2 mol
=> mCaCO3=0,2.100=20(g)
b,nHCl=2nCO2=0,4 mol
=>mHCl=0.4.36,5=14,6(g)
=> mddHCl=\(\frac{14,6.100}{3,65}\)=400(g)
c,nCaCl2=nCO2=0,2mol
=> mCaCl2=0,2.111=22.2(g)
=> mCO2(thoát ra ) =0,2.44=8.8(g)
=>mddSPU=400+40-8,8=431.2g
=>C%CaCl2= \(\frac{22,2}{431,2}.100\)
=5,14%
d,pt :Ba(OH)2 +CO2 --> BaCO3(chat k tan trong H2O)+ H2O
0,2mol 0,2mol
mBa(OH)2=0,2.171=34,2g
het.....:v
1,
a, \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
b, \(n_{CO_2}=\frac{V}{22.4}=\frac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=V\times C_M=0.4\times1=0.4\left(mol\right)\)
Ta có tỉ lệ \(n_{CO_2}< n_{Ca\left(OH\right)_2}\) nên ta tính theo số mol của CO2
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
0.15 0.15 0.15 0.15 (mol)
Khối lượng Ca(OH)2 dư là \(m_{Ca\left(OH\right)_2du}=n_{du}\times M=\left(0.4-0.15\right)\times74=18.5\left(g\right)\)
c, \(C_{MCaCO_3}=\frac{n}{V}=\frac{0.15}{0.4}=\frac{3}{8}\left(M\right)\)
\(C_{MCa\left(OH\right)_2du}=\frac{n}{V}=\frac{0.4-0.15}{0.4}=\frac{5}{8}\left(M\right)\)
Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của axit clohidric C0/0HCl = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{3,65.300}{100}=10,95\left(g\right)\)
Số mol của axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)
Pt : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,1 0,3 0,1 0,1
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{2}\)
⇒ Fe phản ứng hết , HCl dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol Fe
Số mol của sắt clorua
nFeCl2 = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt clorua
mFeCl2 = nFeCl2 . MFeCl2
= 0,1 . 127
=12,7 (g)
Số mol dư của axit clohidric
ndư = nban đầu - nmol
= 0,3 - (0,1 . 2)
= 0,1 (mol)
Khối lượng dư của axit clohidric
mdư = ndư . MHCl
= 0,1 . 36,5
= 3,65 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mFe + mH2SO4 - mH2
= 5,6 + 300 - (0,1 . 2)
= 305,4 (g)
Nồng độ phần trăm của sắt clorua
C0/0FeCl2 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{12,7.100}{305,4}=4,16\)0/0
Nồng độ phần trăm của axit clohidric
C0/0HCl = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{3,65.100}{305,4}=1,19\)0/0
Chúc bạn học tốt
nH2=6,72/22,4=0,3 mol
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl + H2
a a mol
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 +H2
b b mol
ta có 24a + 56b =13,6
và a + b=0,3
=>a=0,1 mol , b=0,2 mol
=>mMg=0,2*24=2,4 g
=>%Mg=2,48100/13,6=17,65%
=>%Fe=100-17,65=82,35%
nMgCl2=nMg=0,1mol=>mMgCl2=0,1*95=9,5 g
nFeCl2=nFe=0,2 mol=>mFeCl2 = 0,2*127=25,4 g
nHCl=nMg+nFe=0,1+0,2=0,3mol
=>CMHCl=0,3/0,4=0,75M
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{MgCl_2}=n_{H_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)
a, \(m_{MgCl_2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)
b, \(V_{H_2}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\)
c, \(n_{HCl}=2n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,2.36,5}{3,65\%}=200\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=200.3,65\%=7,3g\)
\(m_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2mol\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1 ( mol )
\(m_{Mg}=0,1.24=2,4g\)
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\)
Mg + 2HCl -- > MgCl2 + H2
mHCl = (200.3,65) / 100 = 7,3(g)
=> nHCl = 7,3 : 36,5 = 0,2 (mol)
=> nH2 = 0,1 (mol)
=> VH2 = 0,1 .22,4 = 2,24(l)
nMg = nHCl = 0,2(mol)
mMg = 0,1 . 24 = 2,4(g)