K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2022

tham khảo:

-Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.

-Giun đũa kí sinh ở ruột non cơ thể chúng ta sẽ bị giun đũa hút kiệt những chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể,gây tắc ruột

 

–  Giun đũa kí sinh nếu chui vào ống mật sẽ tắc ống mật và tiết độc tố gây hại cho người

-Làm cho cơ thể bị suy giảm miễn dịch,mệt mỏi và rối loạn giấc ngủ

-Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”

10 tháng 1 2022

    

2 tháng 12 2018

Đáp án C

23 tháng 4 2022

trùng biến hình ⇒ san hô ⇒ giun kim ⇒ nhện đỏ ⇒ cá chích ⇒ cóc nha ⇒ chim bồ câu ⇒ cá heo

23 tháng 4 2022
9 tháng 5 2022

tham khảo

-trùng biến hình ⇒ san hô ⇒ giun kim ⇒ nhện đỏ ⇒ cá chích ⇒ cóc nha ⇒ chim bồ câu ⇒ cá heo

Tham khảo:

-trùng biến hình -> san hô -> giun kim -> nhện đỏ -> cá chích ->cóc nhà -> chim bồ câu -> cá heo

20 tháng 5 2016

cần gấp vui

20 tháng 5 2016

chu em cu tu tu banh 

23 tháng 4 2022

Lớp cá \(\rightarrow\) Lớp lưỡng cư \(\rightarrow\) Lớp bò sát \(\rightarrow\) Lớp chim \(\rightarrow\) Lớp thú

- Trong ống tiêu hoá, dịch tiêu hoá không bị hoà loãng với nước dễ tiêu hoá

- Nhờ thức ăn đi theo một chiều nên ông tiêu hoá hình thành các bộ phận chuyên hoá, thực hiện các chức năng khác nhau như tiêu hoá cơ học, tiêu hóa hoá học, hấp thụ thức ăn. Trong khi đó túi tiêu hoá thì không có sự chuyên hoá như vậy.

 

*Ưu điểm của tiêu hóa bằng ống tiêu hóa so với túi tiêu hóa :

- Thức ăn đi vào theo một chiều nên thức ăn và chất thải không trộn lẫn vào nhau như trong túi tiêu hóa

- Trong ống tiêu hóa, dịch tiêu hóa không bị hòa loãng như trong túi tiêu hóa

- Ống tiêu hóa hình thành các phần khác nhau đảm nhận các chức năng khác nhau, có sự phối hợp tiêu hóa cơ học và hóa học nên hiệu quả tiêu hóa cao hơn

*Nhược điểm: +Hiệu suất không cao

+Tiêu tốn nhiều năng lượng

30 tháng 12 2016
# Ngành động vật Đại diện Hệ tuần hoàn Hệ hô hấp
1 Động vật nguyên sinh Trùng biến hình Chưa phân hóa Chưa phân hóa
2 Ruột khoang Thủy tức Chưa phân hóa Chưa phân hóa
3 Các ngành giun (Giun tròn, giun dẹp, giun đốt) Giun đốt Tim chưa có ngăn, hệ tuần hoàn kín Hô hấp qua da
4 Thân mềm Ốc sên, mực… Tim có tâm thất và tâm nhĩ, hệ tuần hoàn hở Hô hấp qua mang đối với nhóm ở nước/ phổi đối với nhóm ở cạn
5 Chân khớp (Giáp xác, hình nhện, sâu bọ) Châu chấu Tim chưa có ngăn, hệ tuần hoàn hở Hô hấp qua hệ thống ống khí
6 Động vật có xương sống - Lớp cá Cá chép 1 vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn, 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu đỏ tươi, hệ tuần hoàn kín Hô hấp bằng mang
7 Động vật có xương sống - Lớp lưỡng cư Ếch 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu pha, hệ tuần hoàn kín Hô hấp bằng phổi, da
8 Động vật có xương sống - Lớp bò sát Thằn lằn 2 vòng tuần hoàn, tâm thất có vách hụt, 2 ngăn tạm thời thành 2 nữa, 4 ngăn chưa hoàn toàn, máu ít pha hơn, hệ tuần hoàn kín Hô hấp bằng phổi
9 Động vật có xương sống - Lớp chim Chim bồ câu 2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn, 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, Hệ tuần hoàn kín Hô hấp bằng phổi, túi khí
10 Động vật có xương sống - Lớp thú Thỏ 3 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn, 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, Hệ tuần hoàn kín Hô hấp bằng phổi