K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2016

thằng bờm làm 5 thì phải hỏng 4 vì cái thứ 5 là cái ko hỏng nên nó giữ lại cái thứ 5 vậy thằng bờm làm hỏng 4 cái

24 tháng 9 2016

Nó làm gãy bao nhiêu thì tùy thuộc vào nó giữ lại bao nhiêu!!!

Đồng ý thì k nha!!!

27 tháng 5 2016

          Bài giải

Thằng Bờm lừa được ông Phú là :

3 x 3 = 9 ( mâm )

Đáp số : 9 mâm xôi gấc

27 tháng 5 2016

thì được 9 cái mâm xôi gấc

Em hãy đọc bài ca dao sau:           Thằng BờmThằng Bờm có cái quạt moPhú ông xin đổi ba bò chín trâuBờm rằng Bờm chẳng lấy trâuPhú ông xin đổi ao sâu cá mèBờm rằng Bờm chẳng lấy mèPhú ông xin đổi ba bè gỗ limBờm rằng Bờm chẳng lấy limPhú ông xin đổi con chim đồi mồiPhú ông xin đổi nắm xôi... Bờm cười!Và trả lời các câu hỏi sau:1. Vì sao thay vì nói "chẳng lấy ba bò chín trâu",...
Đọc tiếp

Em hãy đọc bài ca dao sau:

           Thằng Bờm

Thằng Bờm có cái quạt mo

Phú ông xin đổi ba bò chín trâu

Bờm rằng Bờm chẳng lấy trâu

Phú ông xin đổi ao sâu cá mè

Bờm rằng Bờm chẳng lấy mè

Phú ông xin đổi ba bè gỗ lim

Bờm rằng Bờm chẳng lấy lim

Phú ông xin đổi con chim đồi mồi

Phú ông xin đổi nắm xôi... Bờm cười!

Và trả lời các câu hỏi sau:

1. Vì sao thay vì nói "chẳng lấy ba bò chín trâu", Bờm chỉ nói "chẳng lấy trâu"?

    Vì sao thay vì nói "chẳng lấy ao sâu cá mè", Bờm chỉ nói "chẳng lấy mè"?

    Vì sao thay vì nói "chẳng lấy ba bè gỗ lim", Bờm chỉ nói "chẳng lấy lim"?

2. Vì sao Bờm không thích các thứ quý giá mà chỉ thích lấy nắm xôi?

    Nét tính cách của Bờm có gì đáng quý?

3. Từ bài ca dao trên, em hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện Phú ông đổi nắm xôi lấy quạt mo. (các em có thể tưởng tượng và kể sáng tạo).

AI LÀM NHANH VÀ HAY NHẤT ĐƯỢC 5 TICK!!!^_^

2
4 tháng 8 2018

mình cũng học lớp 7 mà đầu thấy bài này đâu hả bạn

4 tháng 8 2018

Thì mình chọn đại lớp thôi!

Em hãy đọc bài ca dao sau:           Thằng BờmThằng Bờm có cái quạt moPhú ông xin đổi ba bò chín trâuBờm rằng Bờm chẳng lấy trâuPhú ông xin đổi ao sâu cá mèBờm rằng Bờm chẳng lấy mèPhú ông xin đổi ba bè gỗ limBờm rằng Bờm chẳng lấy limPhú ông xin đổi con chim đồi mồiPhú ông xin đổi nắm xôi... Bờm cười!Và trả lời các câu hỏi sau:1. Vì sao thay vì nói "chẳng lấy ba bò chín trâu",...
Đọc tiếp

Em hãy đọc bài ca dao sau:

           Thằng Bờm

Thằng Bờm có cái quạt mo

Phú ông xin đổi ba bò chín trâu

Bờm rằng Bờm chẳng lấy trâu

Phú ông xin đổi ao sâu cá mè

Bờm rằng Bờm chẳng lấy mè

Phú ông xin đổi ba bè gỗ lim

Bờm rằng Bờm chẳng lấy lim

Phú ông xin đổi con chim đồi mồi

Phú ông xin đổi nắm xôi... Bờm cười!

Và trả lời các câu hỏi sau:

1. Vì sao thay vì nói "chẳng lấy ba bò chín trâu", Bờm chỉ nói "chẳng lấy trâu"?

    Vì sao thay vì nói "chẳng lấy ao sâu cá mè", Bờm chỉ nói "chẳng lấy mè"?

    Vì sao thay vì nói "chẳng lấy ba bè gỗ lim", Bờm chỉ nói "chẳng lấy lim"?

2. Vì sao Bờm không thích các thứ quý giá mà chỉ thích lấy nắm xôi?

    Nét tính cách của Bờm có gì đáng quý?

3. Từ bài ca dao trên, em hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện Phú ông đổi nắm xôi lấy quạt mo. (các em có thể tưởng tượng và kể sáng tạo).

3
7 tháng 8 2018

Á à định chép bài rồi viết vào phần văn học hàng tuần để được thưởng vip chứ gì ?

11 tháng 10 2018

1.- Bài ca dao trên được làm theo thể thơ lục bát nên chỉ nói chẳng lấy trâu để cho số tiếng phù hợp với số tiếng phù hợp của thể thơ lục bát.

  => Bờm chỉ nói "chẳng lấy trâu", "chẳng lấy mè", "chẳng lấy lim" cũng để tránh lặp lại cụm từ "ba bò chín trâu", "ao sâu cá mè", "ba bè gỗ lim".

2. Trong câu chuyện , Bờm đã đổi chiếc quạt mo thần của mình lấy nắm xôi cho ông cụ ăn xin . Điều này thể hiện rằng Bờm tốt tính , không tham của , trân trọng những gì mình có và biết yêu thương người nghèo . Và nhiều hơn thế , Bờm còn có một ý nghĩa sâu xa trong việc chỉ đổi nắm xôi chứ không phải sản vật quý giá là dù đồ vật có đắt tiền , quý giá bao nhiêu rồi thì cũng nhạt phai , chỉ có cơm gạo mới nuôi sống chúng ta - đó chính là những thứ mới thật được coi là quý báu nhất trên đời này . 

3.     Ngày xưa, có một cậu bé tên là Bờm. Tuy nhà nghèo khó nhưng cậu rất tốt bụng và hay giúp đỡ người khác. Bờm có một chiếc quạt mo lúc nào cũng mang theo bên mình.

        Thấy cậu bé hiền lành, tốt bụng, tuy nghèo khó nhưng hay giúp đỡ người khác, nên một hôm, khi Bờm đi chăn trâu thì ông bụt hiện hiện lên và nói với Bờm:

        - Cháu nhà nghèo nhưng rất tốt bụng, ta sẽ biến chiếc quạt mo của cháu thành quạt thần, khi cháu ước điều gì thì nó sẽ biến thành sự thật! 

        Rồi ông bụt biến mất. Nhờ có chiếc quạt, nhà Bờm trở nên giàu có. Tin đồn Bờm có chiếc quạt thần rồi cũng đến tai phú ông. Ông ta đến nhà Bờm và gạ Bờm đổi chiếc quạt cho ông ta:

        - Ta xin đổi ba bò chín trâu để lấy chiếc quạt này!

        - Tôi không cần trâu! - Bờm trả lời. 

       - Thế ao nhà ta, ao to nhiều cá lắm!

       - Tôi không cần cá!

       - Hay đổi lấy một bè gỗ lim nhé?

       -Tôi chẳng cần gỗ lim!

       - Hãy đổi đôi chim đồi mồi của ta, chim đẹp lắm!

      - Không cần!

      Bỗng Bờm thấy một ông cụ ăn xin đang rất đói, liền bảo:

      - Tôi muốn lấy nắm xôi!

      Thế là phú ông đồng ý. Phú ông mang chiếc quạt về nhà nhưng chiếc quạt đã trở thành một chiếc quạt bình thường. Phú ông rất tức giận và chạy đến nhà Bờm thì thấy ông Bụt ở đấy. Ông Bụt nói với Bờm:

      - Con là người tốt nên xứng đáng là chủ nhân của chiếc quạt thần. Còn lão già tham lam kia sẽ bị trừng phạt thích đáng.

     Bờm cùng với chiếc quạt đi giúp đỡ rất nhiều người và được mọi người yêu quý. Còn phú ông thì bị một cơn bão cuốn hết tài sản, trở thành một người ăn xin.

Em hãy đọc bài ca dao sau:           Thằng BờmThằng Bờm có cái quạt moPhú ông xin đổi ba bò chín trâuBờm rằng Bờm chẳng lấy trâuPhú ông xin đổi ao sâu cá mèBờm rằng Bờm chẳng lấy mèPhú ông xin đổi ba bè gỗ limBờm rằng Bờm chẳng lấy limPhú ông xin đổi con chim đồi mồiPhú ông xin đổi nắm xôi... Bờm cười!Và trả lời các câu hỏi sau:1. Vì sao thay vì nói "chẳng lấy ba bò chín trâu",...
Đọc tiếp

Em hãy đọc bài ca dao sau:

           Thằng Bờm

Thằng Bờm có cái quạt mo

Phú ông xin đổi ba bò chín trâu

Bờm rằng Bờm chẳng lấy trâu

Phú ông xin đổi ao sâu cá mè

Bờm rằng Bờm chẳng lấy mè

Phú ông xin đổi ba bè gỗ lim

Bờm rằng Bờm chẳng lấy lim

Phú ông xin đổi con chim đồi mồi

Phú ông xin đổi nắm xôi... Bờm cười!

Và trả lời các câu hỏi sau:

1. Vì sao thay vì nói "chẳng lấy ba bò chín trâu", Bờm chỉ nói "chẳng lấy trâu"?

    Vì sao thay vì nói "chẳng lấy ao sâu cá mè", Bờm chỉ nói "chẳng lấy mè"?

    Vì sao thay vì nói "chẳng lấy ba bè gỗ lim", Bờm chỉ nói "chẳng lấy lim"?

2. Vì sao Bờm không thích các thứ quý giá mà chỉ thích lấy nắm xôi?

    Nét tính cách của Bờm có gì đáng quý?

3. Từ bài ca dao trên, em hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện Phú ông đổi nắm xôi lấy quạt mo. (các em có thể tưởng tượng và kể sáng tạo).

5
3 tháng 8 2018

1.Để đảm bảo số chữ

3 tháng 8 2018

cho nó vần rồi kiểu gì chả hiểu ý

5 tháng 9 2017

Loại to giá : 100:2= 50 (đ);
Loại nhỏ giá: 100:3= 100/3 (đồng)
TB một quả giá: (50+100/3): 2= 125/3 (đồng)
Giá bán của Bờm là: 200: 5= 40 (đ)
Như vậy mỗi quả đã Bờm bán hụt đi: 125/3-40= 5/3 (đồng)
Số quả là: 500:5/3= 300 (quả)

27 tháng 6 2019

Loại to giá : 100:2= 50 (đ); Loại nhỏ giá: 100:3= 100/3 (đồng) TB một quả giá: (50+100/3): 2= 125/3 (đồng) Giá bán của Bờm là: 200: 5= 40 (đ) Như vậy mỗi quả đã Bờm bán hụt đi: 125/3-40= 5/3 (đồng) Số quả là: 500:5/3= 300 (quả)

27 tháng 1 2023

Có lẽ bởi vì tình thương mẹ đong đầy quá nhiều trong tấm lòng của nhà thơ Nguyễn Duy nên "Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa" đã được ra đời. Đặc biệt ở đoạn thơ: " ...."

Giữa tiết trời mùa thu, cái mùa lãng mạng để người ta sinh ra thơ, tác giả đã ngay lập tức đắm mình vào không khí man mát đặt bút bày tỏ tình cảm mình dành cho mẹ. Đầu tiên, nhà thơ lập tức nhớ đến từng sự vật quen thuộc : trái hồng, trái bưởi. Sau đó, nỗi nhớ thương mẹ mới được bộc lộ ra một cách mạnh mẽ, người nhớ về tuổi thơ được mẹ chăm: "Mẹ ra trải chiếu ta nằm đếm sao". Tiếp theo, hoạt cảnh đẹp đẽ được người nhớ tới, chắc hẳn người chẳng bao giờ quên cái bờ ao đom đóm chập chờn ấy, gắn bó với tác giả vô vàn tình cảm vui buồn. 

Sau cùng, nhà thơ cho ta một chân lý, một lý tưởng sống, một đạo lý đẹp đẽ: "Mẹ ru cái lẽ ở đời .... mẹ ru con". Một cách sâu sắc, em hiểu rằng mẹ chính là người dạy ta nhiều điều tốt đẹp, điều nên làm, điều không nên làm; sau cùng, mẹ chính là người cho ta cuộc sống chính là người tạo nên nhân cách của ta. Em hiểu được điều ấy qua đoạn thơ này, đó là những gì em cảm nhận được.

.....................................................................................................................................................

(Ngắn hết mức rồi, nếu ngắn hơn nữa mình cũng không biết phải làm thế nào để bao quát hết được đoạn thơ, lố nhẹ 2 câu nhé:")

27 tháng 1 2023

Từ `5 ->7` câu á :q

17 tháng 4 2016

mày trêu bà hả

17 tháng 4 2016

ban ke tiep di