Các bn giúp mik câu nè nhé, mik đag cần gấp !
Trong bài "Lời ru", tháng nào có "Cây gạo đơm hoa đỏ rực" ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời ru
Tuổi thơ tôi có tháng ba
Đầu làng cây gạo đơm hoa đỏ trời
Tháng ba giọt ngắn giọt dài
Mưa trong mắt mẹ, mưa ngoài sân phơi.
Hẳn trong câu hát “à ơi”
Mẹ ru hạt thóc chớ vơi trong bồ
Ru bao cánh vạc, cánh cò
Ru con sông với con đò thân quen.
Lời ru chân cứng đá mềm
Ru đêm trăng khuyết thành đêm trăng tròn.
Nốt nhạc:
Mì son son, mì son son, la la đố la đố la son son
Mì son son, mì son son, la đố la đố la son son
Đồ đồ, mi mi, mi són mi đồ rê rê
Đồ đồ, mi mi, mi són mi rê đồ
Lời bài hát:
Cầm tay nhau, cùng đi chơi, đi khắp nơi hái bông hoa tươi
Vào đây chơi, rừng hoa tươi, chim líu lo hót nghe vui vui
Vào rừng xem hoa nghe tiếng chim rừng reo ca
Tìm vài bông hoa cùng hái đem về nhà.
Nốt nhạc:
Mì son son, mì son son, la la đố la đố la son son
Mì son son, mì son son, la đố la đố la son son
Đồ đồ, mi mi, mi són mi đồ rê rê
Đồ đồ, mi mi, mi són mi rê đồ
Lời bài hát:
Cầm tay nhau, cùng đi chơi, đi khắp nơi hái bông hoa tươi
Vào đây chơi, rừng hoa tươi, chim líu lo hót nghe vui vui
Vào rừng xem hoa nghe tiếng chim rừng reo ca
Tìm vài bông hoa cùng hái đem về nhà.
Đây là toán nâng cao chuyên đề tìm phương trình nghiệm nguyên, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đánh giá như sau:
Giải:
20\(^x\) : 14\(^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)\(x\) (\(x\) \(\in\) N)
\(\left(\dfrac{20}{14}\right)^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)⇒ \(x\)\(\left(\dfrac{10}{7}\right)^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)\(x\)
\(x\) = \(\left(\dfrac{10}{7}\right)^x\): \(\dfrac{10}{7}\) ⇒ \(x\) =\(\left(\dfrac{10}{7}\right)^{x-1}\)
Nếu \(x\) = 0 ta có 0 = (\(\dfrac{10}{7}\))-1 = \(\dfrac{7}{10}\) (vô lý)
Nếu \(x\) = 1 ta có: 1 = \(\left(\dfrac{10}{7}\right)^{1-1}\) = 1 (nhận)
Nếu \(x\) > 1 ta có: \(x\) \(\in\) N mà (\(\dfrac{10}{7}\))\(x\) không phải là số tự nhiên nên
\(x\) \(\ne\) (\(\dfrac{10}{7}\))\(x-1\) (loại)
Từ những lập luận trên ta có \(x\) = 1 là số tự nhiên duy nhất thỏa mãn đề bài.
Vậy \(x\) = 1
coi giá gạo tháng 4 là 100% thì giá gạo tháng 5 là
100%+10%=110%( giá gạo tháng 4)
coi giá gạo tháng 5 là 100% thì giá gạo tháng 6 là
100%-10%=90%(giá gạo tháng 5)
giá gạo tháng 6 so với tháng 4 là
90:100x110=99%
vậy số gạo tháng 6 giảm hơn giá gạo tháng 4 là
100%-99%=1%
Ta coi số gạo tháng 4 là 100% thì số gạo tháng 5 là số phần trăm là:
100% + 10% = 110%
Tháng 6 giảm số phần trăm so với tháng 4 là:
110 : 100 x 10 = 11%
Tháng 6 là số phần trăm là:
100% - 11% = 89%
Vậy số gạo tháng 6 giảm và giảm 11%.
MK tự làm nên không bít có đúng hay không^ ^ nhưng vẫn chúc bạn học tốt!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
ghi rõ ra
Tháng 3.