K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2022

Đổi: 7 giờ 30 phút = 7,5 giờ

Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được \(\dfrac{1}{5}\) bể

Mỗi giờ vòi thứ hai chảy được \(\dfrac{1}{7,5}=\dfrac{2}{15}\) bể

Mỗi giờ hai vòi chảy được là: \(\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{15}=\dfrac{1}{3}\) bể

Thời gian 2 vòi chảy đầy bể là 3 giờ

Thời điểm bể đầy là: 7 giờ 30 phút + 3 giờ = 10 giờ 30 phút

20 tháng 4 2022

hoàng phương trinh sinh ngày 19/3/2011 , học lớp 5 trường tiểu học kim đồng đúng hôm 

 

20 tháng 4 2022

Đổi: 7 giờ 30 phút = 7,5 giờ

Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được \(\dfrac{1}{5}\) bể, vòi thứ hai chảy được \(\dfrac{1}{7,5}=\dfrac{2}{15}\) bể

Mỗi giờ hai vòi chảy được là: \(\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{15}=\dfrac{1}{3}\) (bể)

Hai vòi chảy trong 3 giờ sẽ đầy bể

Thời điểm bể đầy là: 

7 giờ 30 phút + 3 giờ = 10 giờ 30 phút

9 tháng 8 2023

Chiều cao của mực nước là:

2,4 : 2 : 1,5 = 0,8 (m)

Kết luận:... 

9 tháng 4 2022

tham khảo

 

Thể tích của bể nước đó là:

   3,5 x 2 x 1,8 = 12,6 (mét khối)

           12,6 mét khối = 12600 đề-xi-mét khối = 12600 lít

Mỗi phút, cả hai vòi cùng chảy được là:

   40 + 60 = 100 (lít)

Thời gian để cả hai vòi cùng chảy đầy bể là:

   12600 chia 100 = 126 (phút)

      126 phút = 2,1 giờ

         Đáp số: 2,1 giờ

9 tháng 4 2022

tham khảo

 

Thể tích của bể nước đó là:

   3,5 x 2 x 1,8 = 12,6 (mét khối)

           12,6 mét khối = 12600 đề-xi-mét khối = 12600 lít

Mỗi phút, cả hai vòi cùng chảy được là:

   40 + 60 = 100 (lít)

Thời gian để cả hai vòi cùng chảy đầy bể là:

   12600 chia 100 = 126 (phút)

      126 phút = 2,1 giờ

         Đáp số: 2,1 giờ

25 tháng 2 2017

Thể tích bể 1 là: 7.5.3=105 m3=105000 (lít)

=> Thời gian để vòi 1 chảy đầy bể số 1 là: 105000:350=300 (Phút)

Thể tích bể 2 là: 8.4.3=96 m3=96000 (lít)

=> Thời gian để vòi 2 chảy đầy bể số 2 là: 96000:230=417,391 (Phút)

Vậy nếu cả 2 vòi cùng chảy thì bể 1 đầy trước

29 tháng 4 2022

Thể tích của bể là: 25 x 15 x 22 = 8250 (cm3)

Đổi: 1L = 1 dm3; 8250 cm3 = 8,25 dm3

Thể tích của nước là: 1 x 7 = 7 (L)

Vì 7 < 8,25 nên khi cho 7 lít nước vào thì vẫn chưa đấy bể.

 

29 tháng 4 2022

không đầy bể

 

31 tháng 5 2023

Thể tích của cái bể đó là:

\(3\times1,4\times1=4,2\left(m^3\right)\)

Đổi: \(4,2m^3=4200dm^3=4200\) lít 

Số lít nước nếu mở hai vòi trong \(1\) giờ thì cái bể đó có là:

\(95-11=84\) (lít nước)

Sẽ đầy bể nếu mở cả hai vòi vào cùng một lúc thì sau:

\(4200:84=50\) (giờ)

Đáp số: \(50\) giờ.

31 tháng 5 2023

có chắc đúng ko ạ?