đề xuất 1 thí nghiệm để thu được muối răn từ hỗn hợp nước muối chuẩn bị dụng cụ để thí ngiệm: tìm những dụng cụ trong nhà em
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Lấy quả bóng bay bịt lên miệng bình thủy tinh.
- Nhúng bình thủy tinh vào các chậu nước sao cho miệng bình ở trên mặt nước.
+ Khi nhúng vào chậu nước nóng thì quả bóng bay bị thổi phồng lên
+ Khi nhúng vào chậu nước lạnh thì quả bóng bay bị hút lõm vào trong bình
Điều đó chứng tỏ chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
Tham khảo:
* Mục đích:
Kiểm chứng tác dụng mạnh hay yếu của dòng diện.
* Dụng cụ:
– Pin (1), các dây nối (2) và khoá K (3).
– Biến trở (là điện trở có giá trị có thể thay đổi được) (4).
– Ampe kế (5).
– Bóng đèn sợi đốt (6).
* Tiến hành thí nghiệm
Bước 1: Bố trí thí nghiệm như sơ đồ trong Hình 16.3.
Bước 2: Đóng khoá K, điều chỉnh biến trở. Ứng với mỗi giá trị của biến trở, ghi nhận giá trị cường độ dòng điện được đo bởi ampe kế và nhận xét về độ sáng của bóng đèn.
* Báo cáo kết quả thí nghiệm:
Nhận xét về mối liên hệ giữa độ sáng của đèn và số chỉ của ampe kế khi thay đổi giá trị của biến trở.
Các bước thưc hiện :
Trước khi hơ nóng quả cầu bằng kim loại thử thả xem quả cầu có lọt qua vòng kim loại không (mình xem là quả cầu lọt qua vòng kim loại )
-Dùng đèn cồn hơ nóng quả cầu kim loại khoảng 3 phút thì quả cầu không còn lọt qua vòng kim loại nữa
---> chất rắn nở ra khi nóng lên
-Nhúng quả cầu bằng kim loại ở trên vào chậu nước lạnh,(rồi dùng khăn bông lau sạch) thì quả cầu lại lọt qua vòng kim loại
---> chất rắn co lại khi lạnh đi
Dụng cụ :
Cốc nhựa , Giấy lọc , Nước sạch, Đũa thủy tinh, Đèn cồn.
Quá trình thực hiện :
Cho 1 lít nước sạch vào hỗn hợp muối và cát.Dùng đũa thủy tinh khuấy đều sau đó đổ hỗn hợp qua giấy lọc.Loại bỏ phần chất rắn trên giấy lọc(cát) thu lấy dung dịch sau khi lọc. Đun cạn dung dịch trên ngọn lửa đèn cồn, ta thu được muối
Đem nhiệt phân hỗn hợp muối thu được CO2, MgO, CaO
MgCO3 -> (t°) MgO + CO2
CaCO3 -> (t°) CaO + CO2
Thả hỗn hợp vào nước và thổi CO2 vào MgO không tan, CaO tan ta lọc lấy MgO
CaO + H2O -> Ca(OH)2
Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O
CaCO3 + H2O + CO2 -> Ca(HCO3)2
Ta đem dd còn lại đi cô cạn ta được CaCO3
Ca(HCO3)2 -> (t°) CaCO3 + H2O + CO2
Đem CaCO3 đi nhiệt phân ta thu được CaO:
CaCO3 -> (t°) CaO + CO2
Đem CaO và MgO tác dụng lần lượt với dd HCl dư rồi lọc lấy MgCl2 và CaCl2 riêng biệt:
CaO + HCl -> CaCl2 + H2O
MgO + HCl -> MgCl2 + H2O
a) Bố trí thí nghiệm như hình vẽ
Các bước tiến hành thí nghiệm:
+ Bước 1: Treo một vật nặng 50 g vào lò xo, ghi lại độ dãn
+ Bước 2: Bỏ vật nặng 50 g ra, đổi thành vật nặng 100 g vào lò xo, ghi lại độ dãn
+ Bước 3: Lặp lại thí nghiệm với các vật nặng 150 g, 200 g, 250 g
=> Mối liên hệ giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo là: Lò xo có độ dãn tỉ lệ thuận với lực tác dụng.
b) Sau khi khảo sát và đo đạc, ta có bảng số liệu như bảng 23.1
1. Không nên tham khảo câu hỏi của giáo viên hay CTVVIP.
2. Nếu tham khảo thì ghi chữ Tham khảo vào bạn ơi.