Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, các khẳng định sau đúng hay sai?
a) Hai véctơ đối nhau thì chúng có hoành độ đối nhau;
b) Véctơ →a ≠ →0 cùng phương với véctơ →i nếu →a có hoành độ bằng 0;
c) Véctơ →a có hoành độ bằng 0 thì cùng phương với véctơ →j.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Đúng.
Hai vec tơ đối nhau thì chúng có hoành độ đối nhau và tung độ đối nhau.
b) Sai.
Sửa lại: Vec tơ a→ cùng phương với vec tơ i→ nếu a→ có tung độ bằng 0.
c) Đúng.
a) Đúng. Giả sử A(a; b); O(0; 0)
b) Đúng
c) Đúng
d) Đúng Vì tia phân giác của góc phần tư thứ nhất là đường thẳng y = x.
a) Đúng
Giải thích: Nhận thấy a→ = -3.i→
Vì –3 < 0 nên a→ và i→ ngược hướng.
b) Đúng.
Giải thích:
⇒ a→ = -b→ nên a→ và b→ là hai vec tơ đối nhau.
c) Sai
Giải thích:
⇒ a→ ≠ -b→ nên a→ và b→ không phải là hai vec tơ đối nhau.
d) Đúng
Nhận xét SGK : Hai vec tơ bằng nhau khi và chỉ khi chúng có hoành độ bằng nhau và tung độ bằng nhau.
a) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ →a =(a1;a2) và vectơ đối của véctơ a là véctơ→b = –→a ⇒ →b = (-a1; -a2). Vật khẳng định hai véctơ đối nhau thì chúng có hoành độ đối nhau là đúng.
b) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy véctơ →i =(1;0); Véctơ →a ≠ →0 cùng phương với véctơ→i khi a = k→i với k∈R. Suy ra →a =(k;0) với k≠0. Vậy khẳng định véctơ →a ≠ 0 cùng phương với véctơ →i nếu →a có hoành độ bằng 0 là sai.
c) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy véctơ →j = (0;1); véctơ →a cùng phương với véctơ →j khi a = k→j với k∈R. Suy ra →a =(0;k) với k∈R. Vậy khẳng định véctơ →a có hoành độ bằng 0 thì cùng phương với véctơ →j là đúng.