Câu 6:Xác định tác dụng trạng ngữ trong câu văn sau:Khi tiến bước vào tương lai,bạn làm sao tránh được sai lầm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Bài văn nêu lên luận điểm : Không sợ sai lầm
- Những câu mang luận điểm :
+ Bạn ơi, nếu bạn muốn sống một đời mà không phạm chút sai lầm nào, làm gì được nấy, thì đó là bạn ảo tưởng, hoặc là bạn hèn nhát trước cuộc đời.
+ Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại, làm gì cũng sợ sai lầm là một người sợ hãi thực tế, trốn tránh thực tế, và suốt đời không bao giờ có thể tự lập được.
+ Một người mà không chịu mất gì thì sẽ không được gì. Sai lầm cũng có hai mặt. Tuy nó đem lại tổn thất, nhưng nó cũng đem đến bài học cho đời.
+ Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm, mới là người làm chủ số phận của mình.
b. Luận cứ :
- Bạn sợ sặc nước thì bạn không biết bơi; bạn sợ nói sai thì bạn không nói được ngoại ngữ!
- Người khác bảo bạn sai chưa chắc bạn đã sai, vì tiêu chuẩn đúng sai khác nhau. Lúc đó bạn chớ ngừng tay, mà cứ tiếp tục làm, dù cho có gặp trắc trở. Thất bại là mẹ của thành công.
- Có người phạm sai lầm thì chán nản. Có kẻ sai lầm rồi thì tiếp tục sai lầm thêm. Nhưng có người biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm, tìm con đường khác để tiến lên.
- Những luận cứ này rất hiển nhiên và thuyết phục người đọc.
c. Cách lập luận chứng minh ở bài "Không sợ sai lầm" là cách chứng minh bằng việc lấy dẫn chứng từ những sự thật hiển nhiên trong cuộc sống . Còn cách lập luận chứng minh trong bài " Đừng sợ vấp ngã" thì lại lấy dẫn chứng là những người nổi tiếng có sức ảnh hưởng đến mọi người. Hai cách chứng minh này có sự khác nhau nhưng đều làm nổi bật lên được vấn đề mà bài viết muốn truyền đạt nhằm thuyết phục người đọc.
mik bik r nhưng mà ý mik mún hỏi là cái câu cuối có phải đang trl câu c ko thui:)
Khi bà mỉm cười:TN
hai con ngươi:CN1
đen sẫm nở ra:VN1
long lanh:VN2
dịu hiền khó tả:VN3
đôi mắt:CN2
ánh lên những tia sáng ấm áp:VN4
tươi vui:VN5
a) trạng ngữ chỉ thời gian: Ngày cưới
Trạng ngữ chỉ địa điểm: trong nhà Sọ dừa
b) Trạng ngữ chỉ thời gian: Đúng lúc rước dâu
c) Trạng ngữ chỉ cách thức: Lập tức
Khi mùa đông đến (TN chỉ thời gian), những tán cây dần rụng lá. Để không bị nguy hiểm cho những đứa con của mình (TN chỉ mục đích), chim bố mẹ đã chọn những tán cây còn rậm rạp làm tổ. Chúng bảo vệ con rất tốt.
Tác dụng: Nhấn mạnh vào thời gian và mục đích trong câu.
TN : Khi tiến bước vào tương lai