Minh và Lượng đanh tranh cãi nhau xem bóng của vật gì to hơn. Minh bảo bóng của núi, Lượng cho rằng đó là bóng của rừng. Bố bảo cả 2 đều sai, bố đã thấy cái bóng to nhất đó rồi. Vậy bạn có biết đó là bóng của thứ gì không?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: 3 ∈ Ư(12) ; 3 ∈ Ư(15) nên 3 ∈ ƯC(12, 15)
Do đó bố có thể chia số bóng cho ba anh em Việt, Hà và Nam đều như nhau.
Có vì \(12⋮3\)và \(15⋮3\)Hay \(3\)anh em Việt,Hà, Nam là \(Ư\left(12;15\right)\)
CHÚC BAN HỌC TỐT NHÉ.
Người đầu tiên nhìn hai người kia thì thấy 1 người đội mũ đỏ, 1 người đội mũ xanh nên chịu
Người 2 giống người 1
Người 3 thấy 2 người kia đội mũ xanh nên bảo mk đội mũ đỏ(vì chỉ có 2 mũ xanh còn lại 3 mũ đỏ)
B1:
Gọi bán kính của quả bóng là : r
Diện tích quả bóng là : S=r.π=r.3,14S=r.π=r.3,14
=> V=h.S=h.r.3,14V=h.S=h.r.3,14
- Sau đó bạn dùng cân để cân quả bóng lên và nó có khối lượng là : mm
=> Khối lượng riêng quả bóng là : D=mV=mh.r.3,14D=mV=mh.r.3,14
=> Ta tính được khối lượng riêng của quả bóng.
Nếu trên đầu người thứ ba là mũ xanh thì người thứ hai sẽ nghĩ: "Nếu mình đội mũ xanh thì người thứ nhất sẽ đoán ra được mình mũ đỏ. Nhưng người thứ nhất không đoán được nên mình đội mũ đỏ." và trả lời tướng cướp . Nhưng người thứ hai cũng không trả lời được nên người thứ ba không đội mũ xanh . Vậy người thứ ba đội mũ đỏ.
Vì có 3 người mà chỉ có 2 người đội mũ xanh, nên chỉ khi nào 1 người nhìn thấy 2 người kia cùng đội mũ xanh thì mới dám khẳng định mình đội mũ đỏ. Do đó, người thứ nhất nhìn 2 bạn rồi lắc đầu, tức là ko đoán được, như vậy người thứ 2 và người thứ 3 ko thể cùng đội mũ xanh, hay là, trong hai người đó phải người đội mũ đỏ.
Người thứ 2 nhìn người thứ 3. Nếu người thứ 3 mà đội mũ xanh thì chắc chắn người thứ hai đã đoán ra mình đội mũ đỏ, vì theo lập luận trên, trong 2 người thứ 2 và thứ 3, phải có người đội mũ đỏ.
Người thứ 3 thấy các bạn ko đoán được thì suy ra mình đội mũ đỏ, vì nếu người thứ ba đội mũ xanh thì người thứ 2 đã đoán được.
Tham khảo :
Gọi bán kính của quả bóng là : r .
Diện tích quả bóng là : S=r.π=r.3,14S=r.π=r.3,14 .
=> V=h.S=h.r.3,14V=h.S=h.r.3,14 .
- Sau đó bạn dùng cân để cân quả bóng lên và nó có khối lượng là : mm.
=> Khối lượng riêng quả bóng là : D=mV=mh.r.3,14D=mV=mh.r.3,14 .
=> Ta tính được khối lượng riêng của quả bóng.
TK bài nguyen thi vang CTV
Gọi bán kính của quả bóng là : r
Diện tích quả bóng là : S=r.π=r.3,14
=> V=h.S=h.r.3,14
- Sau đó bạn dùng cân để cân quả bóng lên và nó có khối lượng là : m
=> Khối lượng riêng quả bóng là : D= m/V = m/h.r.3,14
=> Ta tính được khối lượng riêng của quả bóng.
Bóng trăng
Đó là bóng trăng của trái đất là màn đêm