Tìm số tự nhiên x thỏa mãn cả 2 BPT sau: 6 (1-x) + 4 (2-x) ≤ 3 ( 1-3x) và \(\dfrac{1-2x}{4}-2< \dfrac{-5x}{8}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(\Leftrightarrow4\left(5x^2-3\right)+5\left(3x-1\right)< 10x\left(2x+3\right)-100\)
\(\Leftrightarrow20x^2-12x+15x-5< 20x^2+30x-100\)
=>3x-5<=30x-100
=>30x-100>3x-5
=>27x>95
hay x>95/27
b: \(\Leftrightarrow4\left(5x-2\right)-6\left(2x^2-x\right)< 4x\left(1-3x\right)-15x\)
\(\Leftrightarrow20x-8-12x^2+6x< 4x-12x^2-15x\)
=>26x-8<-11x
=>37x<8
hay x<8/37
Bài 1:
a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-1;\dfrac{1}{2}\right\}\)
\(P=\left(\dfrac{x+1}{3x^2+3x}+\dfrac{1-2x}{6x^2-3x}-1\right):\dfrac{1-x}{2x}\)
\(=\left(\dfrac{x+1}{3x\left(x+1\right)}-\dfrac{2x-1}{3x\left(2x-1\right)}-1\right)\cdot\dfrac{2x}{-\left(x-1\right)}\)
\(=\left(\dfrac{1}{3x}-\dfrac{1}{3x}-1\right)\cdot\dfrac{-2x}{x-1}\)
\(=\left(-1\right)\cdot\dfrac{-2x}{x-1}=\dfrac{2x}{x-1}\)
b: Để P nguyên thì \(2x⋮x-1\)
=>\(2x-2+2⋮x-1\)
=>\(2⋮x-1\)
=>\(x-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
=>\(x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)
Kết hợp ĐKXĐ, ta được:
\(x\in\left\{2;3\right\}\)
c: P<1
=>P-1<0
=>\(\dfrac{2x}{x-1}-1< 0\)
=>\(\dfrac{2x-x+1}{x-1}< 0\)
=>\(\dfrac{x+1}{x-1}< 0\)
=>-1<x<1
Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}-1< x< 1\\x\ne0\end{matrix}\right.\)
\(1,\left(dk:x\ne0,-1,4\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{9}{x+1}+\dfrac{2}{x-4}-\dfrac{11}{x}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{9x\left(x-4\right)+2x\left(x+1\right)-11\left(x+1\right)\left(x-4\right)}{x\left(x+1\right)\left(x-4\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow9x^2-36x+2x^2+2x-11x^2+44x-11x+44=0\)
\(\Leftrightarrow-x=-44\)
\(\Leftrightarrow x=44\left(tm\right)\)
\(2,\left(đk:x\ne4\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{14}{3\left(x-4\right)}-\dfrac{2+x}{x-4}-\dfrac{3}{2\left(x-4\right)}+\dfrac{5}{6}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{14.2-6\left(2+x\right)-3.3+5\left(x-4\right)}{6\left(x-4\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow28-12-6x-9+5x-20=0\)
\(\Leftrightarrow-x=13\)
\(\Leftrightarrow x=-13\left(tm\right)\)
Câu 1:
a) \(x-\dfrac{5x+2}{6}=\dfrac{7-3x}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{12x-2\left(5x+2\right)}{12}=\dfrac{3\left(7-3x\right)}{12}\)
\(\Leftrightarrow12x-10x-4=21-9x\)
\(\Leftrightarrow11x=25\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{25}{11}\)
b) \(\left(3x-1\right)\left(x-3\right)\left(7-2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\\x-3=0\Leftrightarrow x=3\\7-2x=0\Leftrightarrow x=3,5\end{matrix}\right.\)
c) \(\left|3x\right|=4x+8\) (1)
Ta có: \(\left|3x\right|=3x\Leftrightarrow3x\ge0\Leftrightarrow x\ge0\)
\(\left|3x\right|=-3x\Leftrightarrow3x< 0\Leftrightarrow x< 0\)
Với \(x\ge0\), phương trình (1) có dạng:
\(3x=4x+8\Leftrightarrow-x=8\Leftrightarrow x=-8\)
(không thoả mãn điều kiện) \(\rightarrow\) loại
Với \(x< 0\), phương trình (1) có dạng:
\(-3x=4x+8\Leftrightarrow-7x=8\Leftrightarrow x=-\dfrac{8}{7}\)
(thoả mãn điều kiện) \(\rightarrow\) nhận
Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm \(x=-\dfrac{8}{7}\)
Câu 2:
\(2x\left(6x-1\right)\ge\left(3x-2\right)\left(4x+3\right)\)
\(\Leftrightarrow12x^2-2x\ge12x^2+9x-8x-6\)
\(\Leftrightarrow-3x\ge-6\)
\(\Leftrightarrow x\le2\)
Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm \(x\le2\)
\(\text{a) }\dfrac{5x^2-3x}{5}+\dfrac{3x+1}{4}< \dfrac{x\left(2x+1\right)}{2}-\dfrac{3}{2}\\ \Leftrightarrow4\left(5x^2-3x\right)+5\left(3x+1\right)< 10x\left(2x+1\right)-15\\ \Leftrightarrow20x^2-12x+15x+5< 20x^2+10x-15\\ \Leftrightarrow20x^2+3x-20x^2-10x< -15-5\\ \Leftrightarrow-7x< -20\\ \Leftrightarrow x>\dfrac{20}{7}\)
Vậy bất phương trình có nghiệm \(x>\dfrac{20}{7}\)
\(\text{b) }\dfrac{5x-20}{3}-\dfrac{2x^2+x}{2}\ge\dfrac{x\left(1-3x\right)}{3}-\dfrac{5x}{4}\\ \Leftrightarrow4\left(5x-20\right)-6\left(2x^2+x\right)\ge4x\left(1-3x\right)-15x\\ \Leftrightarrow20x-80-12x^2-6x\ge4x-12x^2-15x\\ \Leftrightarrow-12x^2+14x+12x^2+11x\ge80\\ \Leftrightarrow25x\ge80\\ \Leftrightarrow x\ge\dfrac{16}{5}\)
Vậy bất phương trình có nghiệm \(x\ge\dfrac{16}{5}\)
\(\text{c) }\left(x+3\right)^2\le x^2-7\\ \Leftrightarrow x^2+6x+9\le x^2-7\\ \Leftrightarrow x^2+6x-x^2\le-7-9\\ \Leftrightarrow6x\le-16\\ \Leftrightarrow x\le-\dfrac{8}{3}\)
Vậy bất phương trình có nghiệm \(x\le-\dfrac{8}{3}\)
a: =>\(\dfrac{x^2+2x-13-x+1}{x-1}< 0\)
=>\(\dfrac{x^2+x-12}{x-1}< 0\)
=>\(\dfrac{\left(x+4\right)\left(x-3\right)}{x-1}< 0\)
=>1<x<3 hoặc x<-4
b: =>\(\dfrac{3x^2+4x-3x-4}{x-1}< 3\)
=>3x+4<3
=>3x<-1
=>x<-1/3
c: TH1: 2x^2-3x+1>0 và x+2>0
=>(2x-1)(x-1)>0 và x+2>0
=>x>1
TH2: (2x-1)(x-1)<0 và x+2<0
=>x<-2 và 1/2<x<1
=>Loại
6(1-x)+4(2-x)<=3(1-3x)
=>6-6x+8-4x<=3-9x
=>-10x+14<=-9x+3
=>-x<=-11
=>x>=11
(1-2x)/4-2<-5x/8
=>2-4x-16<-5x
=>-4x-14<-5x
=>x<14
Số tự nhiên x thỏa mãn cả hai BPT khi và chỉ khi 11<=x<14
=>\(x\in\left\{11;12;13\right\}\)