\(\frac{1}{2}\)là gì?
Đặt hình ảnh
Không đặt trả lời
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Người đang đứng trên bục giảng là giáo viên chủ nhiệm của tôi.
b. Mẹ tôi đang nấu cơm.
c. Bà tôi vô cùng hiền từ.
a. Mẹ em đang nấu cơm
b. Máy tính có màu xám
c. Con mèo đang ngủ
- Mái tóc:
Mái tóc đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xõa xuống ngực, xuống đầu gối; mớ tóc dày khiến bà đưa chiếc lược thưa bằng gỗ một cách khó khăn.
- Đôi mắt:
Khi bà mỉm cười: hai con ngươi đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền, khó tả; ánh lên những tia sáng ấm áp, tươi vui.
- Khuôn mặt:
Khuôn mặt đôi má ngăm ngăm đã có nhiều nếp nhăn nhưng khuôn mặt hình như vẫn tươi trẻ.
- Giọng nói:
Giọng nói trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông. Nó khắc sâu vào trí nhớ tôi dễ dàng, và như những đóa hoa.
Tham khảo!
Đặc điểm ngoại hình của người bà là:
Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xoã xuống ngực, xuống đầu gối. Mớ tóc dày khiến bà đưa chiếc lược thưa bằng gỗ một cách khó khăn.
Giọng nói: trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông. Nó khắc sâu vào trí nhớ; dịu dàng, rực rỡ, đầy nhựa sống.
Đôi mắt: (khi mỉm cười) hai con ngươi đen sẫm nở ra, long lanh, dịu dàng khó tả, đôi mắt ánh lên những tia sáng ấm áp, tươi vui.
Khuôn mặt: đôi má ngăm ngăm đã có nhiều nếp nhăn nhưng khuôn mặt hình như vẫn tươi trẻ.
Con gì chăm chỉ nhất ?
Con gì biết bay và chăm chỉ nhất ?
Kick nhé?
Câu 1:
- Chi tiết "cái chết của lão Hạc khi ăn bã chó".
Câu 2:
- Phân tích ý nghĩa của chi tiết "cái chết của lão Hạc khi ăn bã chó":
+ Là một sự chuộc lỗi ông dành cho cậu Vàng.
+ Cái chết ấy là sự chấm dứt một đời con người nhưng nó đôi khi lại là sự giải thoát cho số phận bi kịch của một đời người.
+ Cái chết ấy vừa bộc lộ rõ phẩm chất lòng tự trọng của ông, vừa thể hiện được hoàn cảnh khốn khó của người nông dân nghèo trong xã hội.
+ Thể hiện được giá trị nhân đạo và giá trị hiện thực mà nhà văn muốn truyền tải.
(em phân tích theo các ý chị liệt kê nhé!)
- Nếu được chọn đặt nhan đề khác, em sẽ đặt nhan đề cho truyện là "Cái chết của lão Hạc". Vì đây là chi tiết đắt của câu chuyện, vừa gợi được nội dung, gợi được cảm giác tò mò cho độc giả "vì sao lão Hạc chết?".
Câu 3:
- Tác giả chọn nhan đề cho truyện ngắn là "Lão Hạc", bởi vì lão Hạc chính là nhân vật trung tâm của câu chuyện. Ông là hình ảnh tiêu biểu đại diện cho người nông dân hiền lành, chân chất, ngay. Thế nhưng phải chịu cảnh đói nghèo đến bần cùng của nạn sưu cao thuế nặng của thời kì nửa thực dân phong kiến. Cái tên truyện gói gọn trong hai từ nhưng vẫn đủ sức làm nổi bật, gợi sự hứng thú, tò mò về nội dung của truyện ngắn. Gợi liên tưởng về người cha già gần gũi, có số phận đau thương, bất hạnh.
Day nay
\(\frac{1}{2}=1nửa\)
1 : \(\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)
k mik nha