Một mảnh đất hình bình hành có độ dài đáy bằng 69 m, chiều cao bằng độ dài đáy. Diện tích mảnh đất đó là :
A. 3741 m2 B. 3174 m C. 3174m2 D. 3741m
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chiều cao hình bình hành là
63x\(\dfrac{7}{9}\)=49(m)
diện tích hình bình hành là
63x49=3087(\(m^2\))
Bài 1: Bài làm:
Chiều cao của hình thang là :
40 x 2 : 5 = 16 ( cm )
Diện tích của hình thang là :
( 27 + 48 ) x 16 : 2 = 600 ( cm2 )
Bài 2 Bài làm:
a, Tổng số phần bằng nhau là: 3+4=7 phần
Độ dài đáy là: 105:7x4=60 m
Chiều cao là: 105-60 =45 m
Diên tích là: 60x45=2700 m2
b, Độ dài đáy giảm 3 lần nên đáy mới là: 60:3=20 m
Chiều cao là: 1800:20=90 m
Chiều cao tăng là: 90:45=2 lần
Chiều cao của mảnh đất là:
\(56\times\frac{3}{8}=21\) (m)
Diện tích mảnh đất là:
\(56\times21=1176\) (m2)
@Pheng☂️
CHIỀU CAO HÌNH BÌNH HÀNH LÀ :
56 : 3/8 = 21 ( M )
DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH LÀ :
56 x 21 = 1176 ( M2 )
Đ/S : 1176 M2
HOK TỐT !!
Chiều cao mảnh đất là :
120 : 4 x 3 = 90 ( m )
a) Diện tích mảnh đất là :
120 x 90 = 10800 ( m2 )
b) Diện tích đất cồn lại là :
10800 - ( 10800 : 5 x3 ) = 4320 ( m2 )
Đáp số : a) 10800 m2
b) 4320 m2
Chiều cao hình bình hành là :
`33 xx 1/3= 11(m)`
Diện tích hình bình hành là :
`11 xx 33=363(m^2)`
Chiều cao là: 33 \(\times\) \(\dfrac{1}{3}\) = 11 (m)
Diện tích hình bình hành là: 33 \(\times\) 11 = 363 (m2)
Đáp số: Diện tích hình bình hành là 363 m2
C. 3174m2
C