K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2021

5x - 1 = 243

5x = 243+1

5x =244

x =244:5 

x = 244/5

22 tháng 5 2021

dcm chịu chọn cÂU tl của mk nha

24 tháng 10 2017

1

A5.S=5+5^2+5^3+5^4+...+5^21

5S-S=(5+5^2+5^3+5^4+...+5^21)-(1+5+5^2+^3+...+5^20)

4.S=5^21-1

S=5^21-1:4

^ LÀ MŨ

A:1=1^21

TA CÓ:5^21-1^21:4

5 KHÔNG CHIA HẾT CHO 6

1KHONG CHIA HẾT CHO 6

4KHOONG CHIA HẾT CHO6

SUY RA  KHÔNG CHIA HẾT

B TUONG TỰ

3A

X+6CHIA HẾT CHO X+2

(X+2+4)CHIA HẾT CHO X+2

X+2:X+2

SUY RA 4:X+2

SUY RA X+2 LÀ ƯỚC CỦA 4

Ư(4)={1:2:4}

LẬP BẢNG

x+2124
xrỗng02

suy ra :x={0:2}

xin lỗi bạn,có một số câu mình không biết làm

5 tháng 4 2020

Câu 2

                                                      Bg

                 Gọi số hs của mỗi lớp 7A,7B,7C lần lượt là x,y,z (hs)

                               ĐK:x,y,z thuộc N* và x,y,z <94

                  Vì tổng số học sinh của lớp 7A,7B,7C là 94 hs, nên ta có:

                              x+y+z=94

                  Vì lớp 7A,7B,7C làm khối lượng công việc như nhau, số hs và số giờ là 2 đại lượng TLN với nhau,nên ta có:

                             3x=4y=5z

                 Suy ra:x/1/3=y/1/4=z/1/5

                  Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

                    Suy ra:x/1/3=y/1/4=z/1/5=x+y+z/1/3+1/4+1/5=94/47/60=120

        +,x/1/3=120 suy ra:x=1/3.120=40

        +, y/1/4=120 suy ra:y=1/4.120=30

         +, z/1/5=120 suy ra;1/5.120=24

                   Vậy lớp 7A có 40 hs

                          lớp 7B có 30 hs

                          lớp 7c có 24 hs

27 tháng 5 2015

Ta có:

\(S=1+\frac{1}{1!}+\frac{1}{2!}+...+\frac{1}{2001!}\)

\(=2+\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+...+\frac{1}{2001!}\)

Ta lại có:

\(\frac{1}{2!}=\frac{1}{1.2}\)

\(\frac{1}{3!}

Bài 10:Cho ABC có a = 8, b =10, c =13 a. ABC có góc tù hay không ? Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC. b. Tính diện tích ABC Bài 11:Cho tam giác ABC có: a = 6, b = 7, c = 5. a) Tính S ,h ,R,r ABC a b) Tính bán kính đường tròn đi qua A, C và trung điểm M của cạnh AB.Bài 12:Cho tam giác ABC có: AB = 6, BC = 7, AC = 8. M trên cạnh AB sao cho MA = 2 MB. a) Tính các góc của tam giác ABC. b) Tính S ,h ,R ABC a , r. c) Tính bán...
Đọc tiếp

Bài 10:Cho ABC có a = 8, b =10, c =13 a. ABC có góc tù hay không ? Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC. b. Tính diện tích ABC

 Bài 11:Cho tam giác ABC có: a = 6, b = 7, c = 5. a) Tính S ,h ,R,r ABC a b) Tính bán kính đường tròn đi qua A, C và trung điểm M của cạnh AB.

Bài 12:Cho tam giác ABC có: AB = 6, BC = 7, AC = 8. M trên cạnh AB sao cho MA = 2 MB. a) Tính các góc của tam giác ABC. b) Tính S ,h ,R ABC a , r. c) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆MBC.

Bài 13:Cho ABC có 0 0 A B b = = = 60 , 45 , 2 tính độ dài cạnh a, c, bán kính đường tròn ngoại tiếp và diện tích tam giác ABC

Bài 14:Cho ABC AC = 7, AB = 5 và 3 cos 5 A = . Tính BC, S, a h , R, r.

Bài 15:Cho ABC có 4, 2 m m b c = = và a =3 tính độ dài cạnh AB, AC.

Bài 16:Cho ABC có AB = 3, AC = 4 và diện tích S = 3 3 . Tính cạnh BC

Bài 17:Cho tam giác ABC có ˆ o A 60 = , c h 2 3 = , R = 6. a) Tính độ dài các cạnh của ∆ABC. b) Họi H là trực tâm tam giác ABC. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆AHC.

Bài 18:a. Cho ABC biết 0 0 a B C = = = 40,6; 36 20', 73 . Tính BAC , cạnh b,c. b.Cho ABC biết a m = 42,4 ; b m = 36,6 ; 0 C = 33 10' . Tính AB, và cạnh c.

Bài 19:Tính bán kính đường tròn nội tiếp ABC biết AB = 2, AC = 3, BC = 4.

Bài 20:Cho ABC biết A B C (4 3; 1 , 0;3 , 8 3;3 − ) ( ) ( ) a. Tính các cạnh và các góc của ABC b. Tính chu vi và diện tích ABC

0
24 tháng 11 2015

Goi a,b,c la dien tich vuon cua moi lop 

a/4=b/3;b/6=c/5 => a/4=6b/18;3b/18=c/5=>a/24=b/18=c/15 va a+b+c=95

ADTCDTS=N:

a/24=b/18=c/15=a+b+c/24+18+15=95/57=5/3

Suy ra :a/24=5/3=>a=40

b/18=5/3=>b=30

c/15=5/3=>c=25

 

 

 

24 tháng 11 2015

Gọi diện tích chăm sóc vườn của lớp 7a; 7b; 7c là a; b; c (m2)

=> a + b + c = 95

Vì diện tích chăm sóc tỉ lệ với số học sinh nên ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{4}{3};\frac{b}{c}=\frac{6}{5}\)

=> \(\frac{a}{4}=\frac{b}{3};\frac{b}{6}=\frac{c}{5}\) => \(\frac{a}{8}=\frac{b}{6}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{8+6+5}=\frac{95}{19}=5\)

=> a = 5.8 = 40; b = 5.6 = 30; c = 5.5 = 25

Vậy...

21 tháng 10 2017

3.gọi số hs nam và hs nữ của lớp 7A lần lượt là a,b(hs) a,b>0

vì tỉ số giữa hs nam và nữ là 5:3=>\(\dfrac{a}{b}\)=\(\dfrac{5}{3}\)=>\(\dfrac{a}{5}\)=\(\dfrac{b}{3}\) và a-b=4

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\dfrac{a}{5}\)=\(\dfrac{b}{3}\)=\(\dfrac{a-b}{5-3}\)=\(\dfrac{4}{2}\)=2

\(\dfrac{a}{5}\)=2=>a=2.5=10

\(\dfrac{b}{3}\)=2=>b=2.3=6

vậy lớp 7A có 10 hs nam,6 hs nữ

21 tháng 10 2017

Còn bài 4 thì sao