K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2022

Chuyển động “nhìn thấy” và chuyển động “thực” - Khi tự quay quanh mình, ta nhìn thấy các vật xung quanh quay theo chiều ngược lại. Chuyển động quay của các vật quanh ta chỉ là chuyển động “nhìn thấy” chứ không phải là chuyển động thựcChuyển động quay của ta mới là chuyển động thực.

chắc v 

14 tháng 4 2022

Tham khảo:

Chuyển động “nhìn thấy” và chuyển động “thực” - Khi tự quay quanh mình, ta nhìn thấy các vật xung quanh quay theo chiều ngược lại. Chuyển động quay của các vật quanh ta chỉ là chuyển động “nhìn thấy” chứ không phải là chuyển động thựcChuyển động quay của ta mới là chuyển động thực.

14 tháng 4 2022

Refer

Trái đất tự quay quanh trục của nó theo chiều từ Tây sang Đông. Hằng ngày, chúng ta thấy Mặt Trời mọc ở hướng Đông và “chuyển động” trên bầu trời dần về hướng Tây rồi lặn. Nguyên nhân của hiện tượng này là do Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục của nó theo chiều từ Tây sang Đông.

14 tháng 4 2022

Trái đất tự quay quanh trục của nó theo chiều từ Tây sang Đông. Hằng ngày, chúng ta thấy Mặt Trời mọc ở hướng Đông và “chuyển động” trên bầu trời dần về hướng Tây rồi lặn. Nguyên nhân của hiện tượng này là do Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục của nó theo chiều từ Tây sang Đông.

chắc v

D
datcoder
CTVVIP
31 tháng 10 2023

Ví dụ về chuyển động nhìn thấy và chuyển động thực:

- Chuyển động nhìn thấy: Chỉ có ban tối, ta mới nhìn thấy Mặt Trăng.

 Chuyển động thực là Mặt Trăng xuất hiện cả ban ngày, nhưng do ánh sáng của Mặt Trời quá mạnh, ánh sáng phản chiếu của Mặt Trăng xuống Trái Đất yếu hơn rất nhiền làm ta không nhìn thấy được.

- Chuyển động nhìn thấy: Một năm ta thấy có 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông luân phiên nhau.

+ Chuyển động thực là do Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời và chuyển động quay quanh trục của nó tạo ra sự thay đổi cường độ ánh sáng của Mặt Trời xuống Trái Đất nên ta thấy thời tiết thay đổi theo 4 mùa.

2 tháng 5 2022

Tham khảo

Ví dụ về chuyển động nhìn thấy và chuyển động thực: - Chuyển động nhìn thấy: Chỉ có ban tối, ta mới nhìn thấy Mặt Trăng. Chuyển động thực là Mặt Trăng xuất hiện cả ban ngày, nhưng do ánh sáng của Mặt Trời quá mạnh, ánh sáng phản chiếu của Mặt Trăng xuống Trái Đất yếu hơn rất nhiền làm ta không nhìn thấy được.

2 tháng 5 2022

giải thích là chỗ nào vậy ạ

D
datcoder
CTVVIP
31 tháng 10 2023

Thiết kế một hoạt động đóng vai:

Hoạt động 1: Khởi động

- Đầu tiên, mượn ghế quay ở văn phòng nhà trường

- Mời một người lên ngồi vào ghế và tự xoay ghế quay quanh trục của ghế từ Tây sang Đông, đóng vai trò là Trái Đất.

- Mời 1 bạn đứng ở phía Đông đóng vai trò là Mặt Trời.

- Mời 3 bạn đóng vai trò là các ngôi sao đứng ở vị trí bất kì quanh Trái Đất.

- Các bạn còn lại đứng quan sát.

Hoạt động 2: Chơi trò chơi

- Bạn đóng vai trò là Trái Đất bắt đầu quay từ Tây sang Đông.

- Các bạn đóng vai trò là Mặt Trời và các ngôi sao đứng yên ở vị trí đã sắp xếp.

Hoạt động 3: Kết luận

- Bạn đóng vai trò là Trái Đất nêu hình ảnh mình nhìn thấy.

- Các bạn khác nêu hình ảnh mình nhìn thấy.

- Chuyển động người ta nhìn thấy được của Mặt Trời, của các sao không phải chuyển động thực, chuyển động quay của Trái Đất mới là chuyển động thực.

Câu 1. Chuyển động biểu kiến làA. chuyển động nhìn thấy bằng mắt nhưng không có thực.B. một loại chuyển động chỉ thấy ở Mặt Trời.C. chuyển động xảy ra hàng ngày của Mặt Trời.D. chuyển động có thực nhưng không thể quan sát thấy.Câu 2. Nguyên nhân sinh ra chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời là doA. Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục theo hướng từ tây sang đông.B....
Đọc tiếp

Câu 1. Chuyển động biểu kiến là

A. chuyển động nhìn thấy bằng mắt nhưng không có thực.

B. một loại chuyển động chỉ thấy ở Mặt Trời.

C. chuyển động xảy ra hàng ngày của Mặt Trời.

D. chuyển động có thực nhưng không thể quan sát thấy.

Câu 2. Nguyên nhân sinh ra chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời là do

A. Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục theo hướng từ tây sang đông.

B. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời với trục nghiêng không đổi.

C. Trái Đất có dạng hình cầu và nghiêng một góc bằng 66°33

D. vận tốc chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời luôn thay đổi.

Câu 3. Những ngày Mặt Trời chiếu thẳng góc (lên thiên đỉnh) ở Xích Đạo là

A. 21/3 và 22/6.                                 

B. 21/3 và 22/12

C. 21/3 và 23/9.                                 

D. 22/6 và 22/12.

Câu 4. Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh chỉ xuất hiện ở bán câu Bắc trong khoảng thời gian

A. từ 21/3 đến 22/6.                                     

B. từ 21/3 đến 23/9.

C. từ 22/6 đến 23/9.                           

D. từ 23/9 đến 22/12.

Câu 5. Giới hạn xa nhất về phía bắc mà tia sáng Mặt Trời có thể chiểu thẳng góc là

A. chí tuyến Bắc.          

B. vòng cực Bắc.       

C. vĩ độ 30°B.            

D. vĩ độ 23°B.

Câu 6. Nơi chỉ xuất hiện hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh một lần duy nhất trong năm là

A. vòng cực.              

B. chí tuyến.               

C. xích đạo.                

D. cực Bắc.

Câu 7. Nguyên nhân sinh ra các mùa trong năm là do

A. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ tây sang đông.

B. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo quỹ đạo hình elip gần tròn.

C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo trục nghiêng và không đổi hướng.

D. Trái Đất thực hiện cùng lúc hai chuyển động tự quay và quay quanh Mặt Trời.

Câu 8. Vào ngày nào trong năm các địa điểm ở bán cầu Bắc nhận được lượng nhiệt và ánh sáng nhiều nhất? thời gian chiếu sáng dài nhất?

A.    22/12.                         

B. 21/3.                

C. 23/9.                

D. 22/6.

Câu 9. Câu ca dao “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối ’’ chỉ đúng với khu vực nào sau đây?

A. Xích đạo                                                    

B. Vòng cực Nam.

C. Bán cầu Nam.                                            

D. Bán cầu Bắc.

Câu 10. Góc nhập xạ của tia sáng Mặt Trời lúc giữa trưa tại xích đạo vào ngày 21/3 và 23/9 là:

            A. 900

            B. 600

            C. 1800

            D. 66033’

0
15 tháng 3 2022

Công thực hiện: \(A=35kJ=35000J\)

Công suất thực hiện:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{35000}{5\cdot60}=\dfrac{350}{3}W\)

Vận tốc chuyển động:

\(v=\dfrac{P}{F}=\dfrac{\dfrac{350}{3}}{500}=\dfrac{7}{30}\approx0,23\)m/s

15 tháng 3 2022

Eim camon ạ

6 tháng 4 2022

Trái đất tự quay quanh trục của nó theo chiều từ Tây sang Đông. Hằng ngày, chúng ta thấy Mặt Trời mọc ở hướng Đông và “chuyển động” trên bầu trời dần về hướng Tây rồi lặn. Nguyên nhân của hiện tượng này là do Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục của nó theo chiều từ Tây sang Đông.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10 tháng 2 2023

Em nghĩ rằng Mặt Trời đứng yên còn Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.

13 tháng 4 2023

Em nghĩ rằng Mặt Trời đứng yên còn Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.

6 tháng 5 2022

REFER

Mặt Trời lúc nào cũng chiếu sáng Trái Đất nhưng trên Trái Đất lại có ngày và đêm liên tiếp là do Trái Đất lúc nào cũng quay quanh trục của nó nên khi quanh phần nhận được ánh sáng sẽ là ban ngày, phần không nhận được ánh sáng là ban đêm xen kẽ nhau tạo ra ngày và đêm liên tiếp. 

Khi tự quay quanh mình, ta nhìn thấy các vật xung quanh quay theo chiều ngược lại. Chuyển động quay của các vật quanh ta chỉ là chuyển động “nhìn thấy” chứ không phải là chuyển động thực. Chuyển động quay của ta mới là chuyển động thực.

6 tháng 5 2022

tham khảo

Mặt Trời lúc nào cũng chiếu sáng Trái Đất nhưng trên Trái Đất lại có ngày và đêm liên tiếp là do Trái Đất lúc nào cũng quay quanh trục của nó nên khi quanh phần nhận được ánh sáng sẽ là ban ngày, phần không nhận được ánh sáng là ban đêm xen kẽ nhau tạo ra ngày và đêm liên tiếp. - Khi tự quay quanh mình, ta nhìn thấy các vật xung quanh quay theo chiều ngược lại. Chuyển động quay của các vật quanh ta chỉ là chuyển động “nhìn thấy” chứ không phải là chuyển động thực. Chuyển động quay của ta mới là chuyển động thực.