CMR với mọi tập hợp A, B, C ta có
( B \ C ) \ ( B \ A ) là con của tập hợp ( A \ C )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Tập con của A mà mỗi tập chỉ gồm 1 phần tử là: ∅ ; {1}; {2}; {3}; {4}; {5}; {6}.
b, Tập hợp con của tập hợp A mà mọi phần tử của nó đều là số chẵn là: {2}; {4}; {6}; {2;4}; {2;6} {4;6}; {2;4;6}
c, Tập hợp con đầy đủ là:
- Tập con của A mà mỗi tập chỉ gồm 1 phần tử là: ∅ ; {1}; {2}; {3}; {4}; {5}; {6}
- Tập con của A mà mỗi tập chỉ gồm 2 phần tử là: {1;2};{1;3};{1;4};{1;5};{1;6};{2;3};{2;4};{2;5};{2;6};{3;4};{3;5};{3;6};{4;5};{4;6};{5;6}.
- Tập con của A mà mỗi tập chỉ gồm 3 phần tử là:
{1;2;3}; {1;2;4};{1;2;5};{1;2;6};{1;3;4};{1;3;5};{1;3;6};{1;4;5};{1;4;6};{1;5;6};{2;3;4};{2;3;5};{2;3;6};{2;4;5};{2;4;6};{2;5;6};{3;4;5};{3;4;6};(3;5;6};{4;5;6}
- Tập con của A mà mỗi tập chỉ gồm 4 phần tử là: {1;2;3;4};{1;2;3;5};{1;2;3;6};{1;2;4;5};{1;2;4;6};{1;2;5;6};{1;3;4;5};{1;3;4;6};{1;3;5;6}; {1;4;5;6};{2;3;4;5};{2;3;4;6};{2;3;5;6};{2;4;5;6};{3;4;5;6}
- Tập con của A mà mỗi tập chỉ gồm 5 phần tử là: {1;2;3;4;5};{1;2;3;4;6};{1;2;3;5;6};{1;3;4;5;6};{2;3;4;5;6}
- Tập con của A mà mỗi tập chỉ gồm 6 phần tử là: {1;2;3;4;5;6}
a) Các tập hợp con của A có 1 phần tử là :
{1} ; {2} ; {a} ; {b}
Vậy tập hợp A có 4 tập hợp con có 1 phần tử
b) Các tập hợp con của A có 2 phần tử là :
{1;2} ; {1;a} ; {1;b} ; {2;a} ; {2;b} ; {a;b}
c) Tập hợp B = {a;b;c} không phải là tập hợp con của A vì tập hợp A không có phần tử c.
a) { 1 } ; { 2 } ; { a } ; { b }.
b) ( 1;2 } ; { 1;a } ; { 1;b ) ; { 2;a } ; { 2;b } ; { a;b )
c) Tập hợp { a;b;c } không là tập hợp con của A vì phần tử c \(\notin\)tập hợp A.
a: 6C1=6 tập
b: 6C2=15 tập
c- Định nghĩa tập hợp con: Cho A là một tập hợp bất kỳ. Tập hợp B được gọi là tập hợp con của tập hợp A nếu mọi phần tử của tập B đều là phần tử của tập hợp A. vậy B không phải
Bài 4: Cho tập hợp A = {1; 2;3; x; a; b}
a/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 1 phần tử.
Các tập con của A có 1 phần tử: {1}, {2}, {3}, {x}, {a}, {b}
b/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 2 phần tử.
{1;2}, {1;3}; {1;x}; {1;a}; {1;b}; {2;3}; {2;x}; {2;a}; {2;b}; {3;x}; {3;a}; {3;b}; {x;a}; {x;b}; {a;b}
c/ Tập hợp B = {a, b, c} có phải là tập hợp con của A không?
B={a;b;c} không phải tập hợp con của A vì c không phải là một phần tử trong tập hợp A.
Bài 2: Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:
a/ Tập hợp A các số tự nhiên lẻ có 3 chữ số.
A={101;103;105;...;997;999}
Số phần tử của tập hợp A: (999-101):2 + 1 = 450 (phần tử)
b/ Tập hợp B các số 2, 5, 8, 11, …, 296, 299, 302
B= {2;5;8;11;...;296;299;302}
Số phần tử của tập hợp B: (302 - 2): 3 +1= 101 (phần tử)
c/ Tập hợp C các số 7, 11, 15, 19, …, 275 , 279
C={7;11;15;19;...;275;279}
Số phần tử của tập hợp C: (279-7):4 + 1 = 69 (phần tử)
1; Cho 2 tập hợp A là tập hợp của 3;7 và B là tập hợp của 1;3;7 khi đó ta có
a/ A là tập con của B b/ A là tập chứa của B c/ A bằng B d/ A thuộc B
2; Viết tập hợp P các chữ của số 3456
a/ P bằng 2;6;3;5 b/ P bằng 3;5 c/ P bằng 3;4;5;6 đ/ P bằng 3456