Cuối HK II lớp 6B có 35 học sinh gồm 3 loại: Giỏi, Khá và Trung bình. Trong đó số học sinh Giỏi bằng 40% số học sinh cả lớp. Số học sinh Khá bằng 9/7 số học sinh Giỏi. Tính số HS Trung bình của lớp 6B?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số học sinh giỏi của lớp 6B là:
35 x 40% = 14 (học sinh)
Số học sinh khá của lớp 6B là:
14 x 9/7 = 18 (học sinh)
Số học sinh trung bình của lớp 6B là:
35 - (14 + 18) = 3 (học sinh)
Đáp số: Giỏi: 14 học sinh
Khá: 18 học sinh
Trung bình: 3 học sinh
Số học sinh giỏi của lớp 6B là:
35 x 40% = 14 (học sinh)
Số học sinh khá của lớp 6B là:
14 x 9/7 = 18 (học sinh)
Số học sinh trung bình của lớp 6B là:
35 - (14 + 18) = 3 (học sinh)
Đáp số: Giỏi: 14 học sinh
Khá: 18 học sinh
Trung bình: 3 học sinh
hsg = 40 % => có : 35 x 40% = 14 hsinh giỏi
hsk = 9/7 hsg => hs khá là : 18 hs
HSTB = tổng số hs - hsg - hs khá = 3
ĐÚNG???
Số hs giỏi là :
35 x 40% = 14 hs
Học sinh khá là :
14 x 9/7 = 18 hs
HSTB là :
35-14-18 = 3 hs
Số hs giỏi là :
\(35.40\%=14\left(hs\right)\)
Số hs khá là:
\(14.\frac{9}{7}=18\left(hs\right)\)
Số hs trung bình là :
\(35-\left(14+18\right)=3\left(hs\right)\)
Vậy số hs trung bình của lớp là 3 hs
Giải thích các bước giải:
Số học sinh giỏi của lớp là :
35.40%=14 ( học sinh )
Số học sinh khá của lớp là :
14.\(\frac{9}{7}\)=18 ( học sinh )
Số học sinh trung bình của lớp là :
35−14−18=3 ( học sinh )
Đáp số : 3 ( học sinh )
Số hs giỏi là: 35 . 40% = 35 . 2/5= 14 ( học sinh)
Số hs khá là: 14 x 9/7 = 18 ( học sinh)
Số hs trung bình là: 35 - ( 14 +18 ) = 3 ( học sinh)
=\(\dfrac{-10}{36}+\dfrac{20}{36}-\dfrac{11}{36}=\dfrac{-10+20-11}{36}=\dfrac{-1}{36}\)
Bài 1:
a) \(\dfrac{-5}{18}+\dfrac{5}{9}-\dfrac{11}{36}=\dfrac{-10}{36}+\dfrac{20}{36}-\dfrac{11}{36}\)\(=\dfrac{-1}{36}\)
b) \(\dfrac{-39}{44}:1\dfrac{2}{11}=\dfrac{-39}{44}:\dfrac{13}{11}=\dfrac{-39}{44}.\dfrac{11}{13}=\dfrac{-3}{4}\)
c) \(\dfrac{-7}{11}.\dfrac{11}{19}+\dfrac{-7}{11}.\dfrac{8}{19}+\dfrac{-4}{11}=\dfrac{-7}{11}.\left(\dfrac{11}{19}+\dfrac{8}{19}\right)+\dfrac{-4}{11}=\dfrac{-7}{11}.1+\dfrac{-4}{11}=-1\)
Bài 2:
a) \(x+\dfrac{2}{5}=-\dfrac{11}{15}\)
\(\rightarrow x=-\dfrac{11}{15}-\dfrac{2}{5}=-\dfrac{11}{15}-\dfrac{6}{15}=\dfrac{-17}{15}\)
b) \(\left(x-\dfrac{7}{18}\right).\dfrac{18}{29}=-\dfrac{12}{29}\)
\(x-\dfrac{7}{18}=-\dfrac{12}{29}:\dfrac{18}{29}\)
\(x-\dfrac{7}{18}=-\dfrac{12}{29}.\dfrac{29}{18}=-\dfrac{12}{18}\)
\(x=\dfrac{-12}{18}+\dfrac{7}{18}=\dfrac{-5}{18}\)
Số học sinh trung bình của lớp 6B là 40 x \(\dfrac{2}{5}\) = 16 ( học sinh )
Số học sinh khá của lớp 6B là 16 x \(\dfrac{7}{8}\) = 14 ( học sinh )
Số học sinh giỏi của lớp 6B là 40 - 16 - 14 = 10 ( học sinh )
tham khảo:
Số học sinh giỏi của lớp 6B là:
35 x 40% = 14 (học sinh)
Số học sinh khá của lớp 6B là:
14 x 9/7 = 18 (học sinh)
Số học sinh trung bình của lớp 6B là:
35 - (14 + 18) = 3 (học sinh)
Đáp số: Giỏi: 14 học sinh
Khá: 18 học sinh
Trung bình: 3 học sinh
tham khảo:
Số học sinh giỏi của lớp 6B là:
35 x 40% = 14 (học sinh)
Số học sinh khá của lớp 6B là:
14 x 9/7 = 18 (học sinh)
Số học sinh trung bình của lớp 6B là:
35 - (14 + 18) = 3 (học sinh)
Đáp số: Giỏi: 14 học sinh
Khá: 18 học sinh
Trung bình: 3 học sinh