Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép đối được sử dụng trong câu thơ sau: Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 : Bài thơ trên là của Hồ Chí Minh tác phẩm tên là "Cảnh Khuya " (bonus : bài thơ đc sáng tác trong thời kì chiến khu Việt Bắc )
Câu 2 : Tiếng suối như tiếng hát có tác dụng khắc họa âm thanh tiếng suối trong đêm khuya, gợi không gian tĩnh lặng; cách so sánh hiện đại mà độc đáo khiến cảnh rừng khuya không lạnh lẽo mà trở nên có sức sống và ấm áp tình người
Câu 1:
Sáng ra bờ suối tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
Câu 3:
cháo bẹ , bẹ ở đây là ngô ý nói cháo ngô
dịch sử đảng có nghĩa là lịch sử của đảng và nhà nước.
Câu 1:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya chưa vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Câu 3:
Nghệ thuật :
* So sánh : " Tiếng suối" với "tiếng hát xa"
* Điệp ngữ : "lồng", "chưa ngủ"
* Tiểu đối
* Lấy động từ tả tĩnh
* Chất cổ điển lồng vào chất hiện đại
=> Bức tranh thiên nhiên đẹp ở vùng núi rừng Việt Bắc
=> Bác là người yêu thiên nhiên
Câu4:
nỗi thao thức, tâm trạng đầy bất trắc, âu lo không yên bình.
Câu 5:
Bài thơ miêu tả cảnh trăng sáng ở chiến khu Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ
Chỉ ra phép đối:
+ Hoạt động: Ra - vào
+ Không gian: Suối - hang
+ Thời gian: Sáng - tối
Tác dụng:
+ Làm cho câu thơ toát lên cảm giác nhịp nhàng, đều đặn.
+ Thể hiện cuộc sống bí mật nhưng nền nếp, cuộc sống hài hoà, thư thái của Bác .
+ Thể hiện , bộc lộ tâm trạng thoải mái, ung dung hoà điệu với nhịp sống núi rừng với hang với suối của người .