cho các chất :
KCl;CuSO4;FeCl3;Ba(OH)2;Fe(OH)3;Fe3O4;CuO;SO3;CO
phân loại và gọi tên các chất trên
(phân loại oxit;bazơ;axit;muối)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CTHH | Phân loại | tên gọi |
KCl | muối | Kali clorua |
CuSO4 | muối | Đồng(II)sunfat |
FeCl3 | muối | Sắt (III) clorua |
Ba(OH)2 | bazo | Bari hidroxit |
Fe(OH)3 | bazo | Sắt(III)hidroxit |
Fe3O4 | oxit bazo | sắt từ oxit |
CuO | oxit bazo | đồng(II)oxit |
SO3 | oxit axit | lưu huỳnh trioxit |
CO | oxit trung tính | cacbon oxit |
Câu 19: Sục từ từ khí Cl2 vào dung dịch KBr cho đến dư. Dung dịch thu được chứa các chất tan là:
A. KCl. B. KCl, Cl2 dư.
C. KCl, HCl, HClO. D. KCl, HBrO3, HCl, HclO, Cl2.
Câu 20: Dẫn từ từ khí clo đến dư vào dung dịch NaOH được dung dịch chứa các chất:
A. NaCl, HCl, H2O. B. Cl2, H2O, NaOH, NaCl, NaClO.
C. NaCl, HCl, HClO, Cl2, H2O. D. NaOH, Cl2, H2O.
Đáp án C.
Đáp án A,B,D đều chứa các hợp chất có liên kết ion lần lượt là MgCl2, Na2O, KCl.
Đáp án B
Các hợp chất khi điện phân nóng chảy thu được kim loại là: NaCl, CaCl2, MgCl2, KCl.
Riêng AlCl3 sẽ bị thăng hoa khi nhiệt độ cao nên không thể điện phân nóng chảy được.
Kiến thức cần nhớ
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
1. Phương pháp thủy luyện
- Phương pháp thủy luyện còn gọi là phương pháp ướt, được dùng để điều chế những kim loại có độ hoạt động hóa học thấp như Au, Ag, Hg, Cu…
- Cơ sở của phương pháp này là dùng những dung dịch thích hợp, như dung dịch H2SO4, NaOH, NaCN… để hòa tan kim loại hoặc hợp chất của kim loại và tách ra khỏi phần không tan có trong quặng. Sau đó các ion kim loại trong dung dịch được khử bằng kim loại có tính khử mạng hơn, như Fe, Zn…
Ví dụ:
Người ta điều chế Ag bằng cách nghiền nhỏ quặng bạc sunfua Ag2S, xử lí bằng dung dịch NaCN, rồi lọc để thu được dung dịch muối phức bạc:
Ag2S + 4NaCN → 2Na[Ag(CN)2] + Na2S
Sau đó, ion Ag+ trong phức được khử bằng kim loại Zn:
Zn + 2Na[Ag(CN)2] → Na2[Zn(CN)4] + 2Ag
2. Phương pháp nhiệt luyện
- Phương pháp nhiệt luyện được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp để điều chế những kim loại có độ hoạt động hóa học trung bình như Zn, Cr, Fe, Sn, Pb,…
- Cơ sở của phương pháp này là khử những ion kim loại trong các hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử mạnh như C, CO, H2, hoặc Al, kim loại kiềm hoặc kiềm thổ.
Các phản ứng dùng kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ làm chất khử đều phải thực hiện trong môi trường khí trơ hoặc chân không.
3. Phương pháp điện phân
- Phương pháp điện phân là phương pháp vạn năng, được dùng để điều chế hầu hết các kim loại, từ những kim loại có độ hoạt động hóa học cao đến trung bình và thấp.
- Cơ sở của phương pháp này là dùng dòng điện một chiều để khử các ion kim loại. Tác nhân khử là cực (-) mạnh hơn nhiều lần tác nhân khử là chất hóa học.
- Điều chế kim loại có tính khử mạng như Li, Na, K, Al,… bằng cách điện phân những hợp chất (muối, bazơ, oxit) nóng chảy của chúng.
- Điều chế kim loại có tính khử trung bình và yếu như Zn, Cu → bằng cách điện phân dung dịch muối của chúng (xem thêm bài điện phân)
Trộn KCl hoặc CaCl2 với MnO2 và H2SO4 đặc sẽ tạo ra khí clo. H2SO4 đặc vừa tạo ra nhiệt độ, vừa tham gia phản ứng 2Cl + MnO2 +4H+ → Mn2+ + Cl2 +2H2O.
Cần lưu ý nhé: HCl, HNO3 và H2SO4 là axit chứ không phải là bazơ, KCl mang tính trung tính vì là chất này được tạo từ cả bazơ mạnh lẫn axit mạnh. C2H5OH là chất điện li nên cũng không phải là bazơ
a)
- Những chất là bazơ tan:
+ NaOH
+ KOH
+ Ba (OH)2
- Những chất là bazơ không tan:
+ Cu(OH)2
+ Fe(OH)3
+ Mg(OH)2
b)
NaOH: Natri Hidroxide
KCl: Kali Clohidric
HCl: Axit Clohidric
HNO3: Axit Nitric
Cu (OH)2: Đồng (II) Hidroxide
Fe(OH)3: Sắt (III) Hidroxide
MgSO4: Magiê Surfuric
H2SO4: Axit Surfuric
KOH: Kali Hidroxide
Ba(OH)2: Bari Hidroxide
C2H5OH: Ancol Etylic
Mg(OH)2: Magiê Hidroxide
#HT
Các chất tác dụng được với dd alanin ( H 2 N − C H 2 − C O O H ) l à : C a O H 2 , H C l , H 2 S O 4 , C H 3 O H , N a O H
→ có 5 chất
Đáp án cần chọn là: A