Có 4 lọ đựng riêng biệt: nước cất, dung dịch H2SO4, dung dịch NaOH, dung dịch NaCl. Bằng cách nào có thể nhận biết được mỗi chất trong các lọ ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cho giấy quỳ tím tác dụng với các chất trong các lọ
+ QT chuyển xanh: NaOH
+ QT chuyển đỏ: HCl
+ QT không chuyển màu: NaCl, H2O (1)
- Cô cạn (1)
+ Chất lỏng bay hơi,còn lại tinh thể trắng: dd NaCl
+ Chất lỏng bay hơi hoàn toàn: H2O
Trích mẫu thử, cho thử QT:
- Chuyển đỏ => HCl
- Chuyển xanh => NaOH
- Ko đổi màu => H2O, NaCl (1)
Cho (1) đi cô cạn:
- Bị cô cạn hoàn toàn => H2O
- Ko bị bay hơi => NaCl
câu 4
Hỗn hợp 2 kim loại thu được sau khi khử 2 oxit =17,6 gam gồm :Fe và Cu.
Fe+2HCl--->FeCl2+H2,
theo pt trên nFe=nH2=0,2 mol
=>mFe=11,2 g
=>mCu=17,6-11,2=6,4 g
=>nCu=0,1 mol
=>nCuO=nCu=0,1
=>mCuO=8 gam
=>mFexOy=24-8=16 gam.
khối lượng Fe trong oxit=11,2 gam
=>mO(FexOy)=4,8 gam.
ta có: x:y=\(\dfrac{11,2}{56}\):\(\dfrac{4,8}{16}\)=2:3=> CTPT của oxit sắt :Fe2O3.
1. - Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ hóa xanh: NaOH
+ Quỳ hóa đỏ: H2SO4
+ Quỳ không đổi màu: nước cất.
- Dán nhãn.
2. - Dẫn từng khí qua CuO (đen) nung nóng.
+ Chất rắn từ đen chuyển đỏ: H2.
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
+ Không hiện tượng: oxi, không khí. (1)
- Cho tàn đóm đỏ vào lọ đựng nhóm (1).
+ Que đóm bùng cháy: O2
+ Que đóm cháy 1 lúc rồi tắt hẳn: không khí.
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
Quỳ tím hóa đỏ=>H2SO4
Quỳ tím hóa xanh=>NaOH
Quỳ tím không đổi màu=> H2O và NaCl(*)
Cho AgNO3 vào (*)
Tạo kết tủa trắng=>NaCl
pt: NaCl+AgNO3--->AgCl\(\downarrow\)+NaNO3
trích ở mỗi lọ 1 ít làm mầu thử
cho vào các mẫu nhử 1 mẩu quỳ tím
+ quỳ tím hóa xanh nhận ra NaOH
+ quỳ tím hóa đỏ nhận ra H2SO4
+ quỳ tím không đổi màu là H2O và NaCl
đem cô cạn hết 2 mẫu thử còn lại
+ H2O bay hơi hết không còn lại gì
+ NaCl xuất hiện 1 lớp mỏng màu trắng
- Dùng quỳ tím
+) Hóa đỏ: H2SO4
+) Hóa xanh: NaOH
+) Không đổi màu: NaCl và nước cất
- Đổ dd AgNO3 vào 2 lọ còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: NaCl
PTHH: \(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl\downarrow\)
+) Không hiện tượng: Nước cất
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
- mẫu thử nào chuyển màu đỏ là HCl
- mẫu thử nào chuyển màu xanh là NaOH
- mẫu thử không đổi màu là NaCl
-Lấy 3 mẫu thử của 3 chất vào 3 cốc thủy tinh.
-Lấy quỳ tím nhúng vào 3 cốc:
+ Nếu quỳ tím hóa đỏ thì đó là dd HCl.
+Nếu quỳ tím hóa xanh thì đó là dd NaOH.
+Nếu quỳ tím không đổi màu là dd NaCl.
a, _Trích mẫu thử, đánh STT_
- Thử QT:
+ Hoá xanh: KOH
+ Hoá đỏ: H2SO4
+ Không đổi màu: Ba(NO3)2
_Dán nhãn_
b, _Trích mẫu thử, đánh STT_
- Thử QT:
+ Hoá xanh: NaOH
+ Hoá đỏ: HCl
+ Không đổi màu: K2SO4
_Dán nhãn_
trích 1 ít ra làm mẫu thử rồi đánh stt
nhúng qt vào 3 dd
QT hóa xanh =>dd KOH
QT hóa đỏ =>dd H2SO4
QT không đổi màu =>dd Ba(NO3)2
b) trích 1 ít ra làm mẫu thử rồi đánh stt
đổ nước rồi nhúng QT
QT hóa xanh => dd NaOH
QT hó đỏ => HCl
QT không đổi màu => K2SO4
Lấy từ mỗi lọ ra một ít để thử.
Dùng quỳ tím để thử các chất trên
Chất làm quỳ tím chuyển màu đỏ là : HCl
Chất làm quỳ tím đổi màu xanh là : KOH
Chất không làm quỳ tím đổi màu là : NaCl và H2O.
Cho tiếp H2O và dung dịch NaCl vào dung dịch AgNO3
Chất sau phản ứng tạo kết tủa trắng là : NaCl
Chất không tạo kết tủa là H2O
PTHH:
NaCl + AgNO3 --> AgCl\(\downarrow\) + NaNO3
- Trích các mẫu thử và đánh số thứ tự.
- Lần lượt cho quỳ tím tác dụng với các mẫu thử.
+ Nếu quỳ tím hóa đỏ thì mẫu thử là dung dịch \(HCl\).
+ Nếu quỳ tím hóa xanh thì mẫu thử là dung dịch \(KOH\)
+ Nếu quỳ tím không đổi màu thì mẫu thử là dung dịch nước cất và \(NaCl\).
- Mang các mẫu thử không làm đổi màu quỳ tím đi cô cặn.
+ Nếu có để lại cặn thì là dung dịch \(NaCl\).
+ Nếu có để lại cặn bám thì là dung dịch nước cất .
c:
Trích mẫu thử của từng hóa chất
Cho quỳ tím vào trong 4 lọ. Nếu chuyển sang màu xanh thì đó là Ba(OH)2, NaOH. Còn không đổi màu là NaCl và Na2SO4
Cho H2SO4 vào trong hai lọ Ba(OH)2, NaOH
Nếu có kết tủa trắng thì đó là Ba(OH)2, ko có hiện tượng thì là NaOH
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow H_2O+Na_2SO_4\)
Cho BaCl2 vào trong NaCl và Na2SO4.
Nếu xuất hiện kết tủa thì đó là Na2SO4, ko thì là NaCl
\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_4\downarrow\)
d: Cho Ba(OH)2 vào trong
Nếu có kết tủa trắng là K2SO4
\(K_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2KOH+BaSO_4\downarrow\)
Nếu có kết tủa màu nâu đỏ là FeCl3
\(2FeCl_3+3Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3BaCl_2\)
Nếu có kết tủa màu xanh thì CuCl2
\(CuCl_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+BaCl_2\)
Nếu có khí bay lên thì là NH4Cl
\(2NH_4Cl+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCl_2+2NH_3\uparrow+2H_2O\)
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
Quỳ tím hóa đỏ=>H2SO4
Quỳ tím hóa xanh=>NaOH
Quỳ tím không đổi màu=> H2O và NaCl(*)
Cho AgNO3 vào (*)
Tạo kết tủa trắng=>NaCl
pt: NaCl+AgNO3--->AgCl↓+NaNO3