Bài 11: Đốt cháy 6,4 gam lưu huỳnh trong bình chứa 16 gam khí oxi tạo thành Lưu huỳnh đioxit
a) Lưu huỳnh hay oxi chất nào còn dư và số mol chất còn dư là bao nhiêu?
b) Chất nào được tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nS=mS/MS=3,2/32=0,1(mol)
nO2=VO2/22,4=32/22,4=1,42(mol)
PTHH: S + O2 --> SO2 (1)
BĐ: 0,1 1,42
PỨ: 0,1-->0,1-->0,1
SPỨ: 0--->1,32-->0,1
a) Từ PT(1)=>O2 dư
VO2(dư)=nO2(dư) .22,4=1,32 .22,4=29,568(l)
b) Từ PT(1)=>nSO2=0,1(mol)
=>mSO2=n.M=0,1 .64=6,4(g)
Mình sửa lại nha mình nhầm ạ
\(n_S=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,1}{1}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=n_S=0,05\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{O_2\left(dư\right)}=0,05.32=1,6\left(g\right)\)
a, \(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: S + O2 ----to----> SO2
Mol: 0,2 0,2 0,2
b, \(m_{SO_2}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
c, \(V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
a) Số mol photpho và khí oxi lần lượt là 12,4:31=0,4 (mol) và 19,2:32=0,6 (mol).
4P (0,4 mol) + 5O2 (0,5 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 2P2O5 (0,2 mol).
Do 0,4:4<0,6:5 nên khí oxi dư 0,6-0,5=0,1 (mol).
b) Điphotpho pentaoxit (P2O5) được tạo thành có khối lượng 0,2.142=28,4 (g).
\(n_P=\dfrac{m_P}{M_P}=\dfrac{12,4}{31}=0,4mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{m_{O_2}}{M_{O_2}}=\dfrac{17}{32}=0,53125mol\)
\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)
0,4 < 0,53125 ( mol )
0,4 0,5 0,2 ( mol )
\(n_{O_2\left(du\right)}=0,53125-0,5=0,03125mol\)
Chất được tạo thành là P2O5
\(m_{P_2O_5}=n_{P_2O_5}.M_{P_2O_5}=0,2.142=18,4g\)
a, PTHH: S + O2 -> (t°) SO2
b, nS = 6,4/32 = 0,2 (mol)
nO2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
LTL: 0,2 < 0,3 => O2 dư
nO2 (pư) = nSO2 = nS = 0,2 (mol)
mO2 (dư) = (0,3 - 0,2) . 32 = 3,2 (g)
c, mSO2 = 64 . 0,2 = 12,8 (g)
a, \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(nS=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
\(nO_2=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3}{1}\) => oxi dư
\(nO_{2\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\)
\(mO_{2\left(dư\right)}=0,1.32=3,2\left(g\right)\)
\(nSO_2=nS=0,2\left(mol\right)\)
\(mSO_2=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
Bài 2: (chị Hương Giang làm cho bạn bài 1 rồi)
Áp dụng ĐLBTKL, ta có:
mM + mO2 = mM2On
=> mO2 = 4 - 2,4 = 1,6 (g)
nO2 = 1,6/32 = 0,05 (mol)
PTHH: 4M + nO2 -> (to) 2M2On
Mol: 0,2/n <--- 0,05
M(M) = 2,4/(0,2/n) = 12n (g/mol)
Xét:
n = 1 => Loại
n = 2 => M = 24 => Mg
n = 3 => Loại
Vạya M là Mg
\(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{16}{32}=0,5mol\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
0,2 0,5 0,2
Sau phản ứng oxi còn dư và dư \(0,5-0,2=0,3mol\)
Oxit axit được tạo thành là \(SO_2\) và có khối lượng:
\(m_{SO_2}=0,2\cdot64=12,8g\)