K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2016

k bao giờ, tui lấy vài ví dụ nhé;

7/3;2/5;6;7;68/3......

5 tháng 9 2016

-khi chia 2 số nguyên cho nhau kết quả nhận đc có thể là số nguyên, có thể k

VD: 4 : 5 =0,8

      4:2=2

5 tháng 9 2016

Khi chia 2 số nguyên cho nhau thì kết quả nhân được không luôn là một số nguyên.

Ví dụ: \(9:7=\frac{9}{7};4:5=\frac{4}{5};.....\)

Còn nhiều lắm!

23 tháng 8 2016

ko

5 tháng 9 2016

-1:1=-1

5 tháng 9 2016

Không phải khi chia hai số nguyên thì kết quả luôn được là một số nguyên.

VD 3 : 5 = 3/5

5 tháng 9 2016

Khi chia 2 số nguyên thì kết quả nhận được chưa chắc là 1 số nguyên

VD: -6 : (-2) = 3 là số nguyên

nhưng -6 : (-5) = 6/5 lại là 1 số hữu tỉ

20 tháng 3 2016

có nhiều lắm đó như: 1994; 3987; ...

6 tháng 6 2019

Tập hợp các số hữu tỉ âm: phép trừ, nhân và chia không phải luôn luôn thực hiện được

Ví dụ: (-1/3) - (-3/4) kết quả không phải là số hữu tỉ âm

24 tháng 2 2019

Tập hợp các số hữu tỉ dương : phép trừ không phải luôn thực hiện được

Ví dụ: (1/3) - (3/4) kết quả không phải là số hữu tỉ dương

5 tháng 12 2017

Tập hợp các số hữu tỉ khác 0 tất cả các phép cộng, trừ, nhân , chia luôn thực hiện được

28 tháng 6 2016

b/Các số nguyên tố lớn hơn 3 khi chia cho 12 thì dư 11; 7; 5 hoặc 1; mà 5 + 7 = 1 + 11 = 12 chia hết cho 12 nên nếu chia 4 số dư này thành 2 nhóm là (5; 7) và (1; 11) thì với ba số bất kì đang có khi chia cho 12 sẽ có số dư thuộc 1 trong 2 nhóm trên. (nguyên lí Dirichlet)