Nhận biết bốn chất khí sau :Mêtan ,Etilen, CO,CO2 nêu hiện tượng và phương trình
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trích một ít các chất làm mẫu thử
- Dẫn các khí qua dd Ca(OH)2 dư
+ Kết tủa trắng: CO2
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
+ Không hiện tượng: CH4, C2H4 (1)
- Dẫn khí ở (1) qua dd Br2 dư:
+ Không hiện tượng: CH4
+ dd nhạt màu dần: C2H4
C2H4 + Br2 --> C2H4Br2
Nêu phương pháp hoá học để phân biệt 3 chất lỏng riêng biệt: xăng, rượu etylic và axit axetic.
ta nhúm quỳ
Quỳ chuyển đỏ :CH3COOH
Quỳ ko chuyển màu : xăng, rượu etylic
Ta có thể ngưởi mùi :
-Mùi hắc, dễ bay hơi :xăng
- còn lại rượu etylic
Có các bình đựng khí riêng biệt: CO2, Cl2, CO, H2. Hãy nhận biết các khí trên bằng phương pháp hoá học, viết phương trình nếu có
ta nhúm quỳ ẩm
-Quỳ chuyển màu rồi mất màu : Cl2
-Quỳ chuyển màu đỏ nhạt :CO2
ko hiện tg :CO,H2
Ta đốt :
-Chất cháy mà có tiếng nổ , lửa xanh nhạt :H2
-Còn lại là CO
2CO+O2->2CO2
2H2+O2-to>2H2O
Cl2+H2O->HCl+HClO
CO2+H2O->H2CO3
Trích mẫu thử
Cho các mẫu thử vào dung dịch nước vôi trong
- mẫu thử nào làm vẩn đục là CO2
\(CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\)
Cho các mẫu thử còn lại vào dung dịch brom
- mẫu thử nào làm nhạt màu nước brom là Etilen
\(C_2H_4 + Br_2 \to C_2H_4Br_2\)
Cho khí clo vào hai mẫu thử còn lại, để ngoài ánh sáng :
- mẫu thử nào làm nhạt màu vàng lục của khí Clo là Metan
\(CH_4 + Cl_2 \xrightarrow{as} CH_3Cl + HCl\)
- mẫu thử không có hiện tượng gì là Oxi
Bài 2:
_ Dẫn hỗn hợp khí qua bình đựng nước vôi trong.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là CO2.
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là CH4 và C2H4. (1)
_ Dẫn hỗn hợp khí nhóm (1) qua bình đưng nước brom dư.
+ Nếu nước brom nhạt màu, đó là C2H4.
PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là C2H4.
Bài 5:
a, PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
b, Ta có: \(n_{C_2H_4Br_2}=\dfrac{18,8}{188}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{C_2H_4}=n_{C_2H_4Br_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{C_2H_4}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(\Rightarrow V_{CH_4}=5,6-2,24=3,36\left(l\right)\)
c, Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_2H_4}=\dfrac{2,24}{5,6}.100\%=40\%\\\%V_{CH_4}=60\%\end{matrix}\right.\)
Bài 6: Phần này mình sửa thành 37,6 g cho số mol đẹp nhé!
a, PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
b, Ta có: \(n_{C_2H_4Br_2}=\dfrac{37,6}{188}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{C_2H_4}=n_{C_2H_4Br_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{C_2H_4}=0,2.22,5=4,48\left(l\right)\)
\(\Rightarrow V_{CH_4}=11,2-4,48=6,72\left(l\right)\)
c, Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_2H_4}=\dfrac{4,48}{11,2}.100\%=40\%\\\%V_{CH_4}=60\%\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
Câu 51: Có những chất khí sau: CO2;H2 CO; SO2.Khí nào làm đục nước vôi trong?
a/CO2 ;CO b/CO; H2 c/SO2; H2 d/ CO2; SO2
Câu 52.Khi quan sát 1 hiện tượng, để biết đó là hiện tượng hóa học ta dựa vào:
A.Màu sắc B.Trạng thái C.Sự tỏa nhiệt
D.Chất mới sinh ra E.Tất cả đều đúng
Câu 53.Trong các hiện tượng sau, hiện tượng vật lý là:
a/Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi
b/Cho vôi sống (CaO) hòa tan vào nước
c/Nước bị đóng băng ở Bắc cực
d/Hòa tan muối ăn vào nước được dung dịch nước muối
A.a, b, c B.a, b, d C.a, c, d D.b, c, d
Câu 54.Chọn công thức hóa học thích hợp đặt vào chổ có dấu hỏi trong phương trình hóa học sau:
2Mg + ? à 2MgO
A. Cu B. O C. O2 D. H2
Câu 55.Cho phản ứng: NaI + Cl2 à NaCl + CI2
Sau khi cân bằng, hệ số các chất của phản ứng trên lần lượt là:
A. 2 ; 1 ; 2 ; 1 B. 4 ; 1 ; 2 ; 2 C. 1 ; 1 ; 2 ; 1 D. 2 ; 2 ; 2 ; 1
Câu 56.Đốt cháy 48 gam Lưu huỳnh với khí oxi, sau phản ứng thu được 96 gam khí Sunfuro. Khối lượng của oxi tác dụng là:
A. 40g B. 44g C. 48g D.52g
Câu 57 Kim loại nào sau đây tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường ?
A/ Cu B/ Al
C/ Ba D/ Fe
Câu 58- Dung dịch nào trong số các dung dịch sau làm giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ?
A/ NaCl B/ NaOH C/ H2S D/ BaCl2
Câu 59- Hiđro là chất khí có tính gì?
A/ Tính oxi hóa B/ Tính khử
C/ Tính oxi hóa hoặc tính khử D/ Cả tính oxi hóa và tính khử
Câu 60- Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế khí Hiđro bằng cách:
A/ Điện phân nước B/ Nhiệt phân KMnO4
Trích mẫu thử
a) Cho mẫu thử vào nước vôi trong
- mẫu thử làm vẩn đục là $CO_2$
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
- mẫu thử không hiện tượng là $O_2$
b)
Cho mẫu thử vào nước vôi trong
- mẫu thử làm vẩn đục là $SO_2$
$SO_2 + Ca(OH)_2 \to CaSO_3 + H_2O$
- mẫu thử không hiện tượng là $O_2$
c)
Cho mẫu thử vào nước vôi trong
- mẫu thử làm vẩn đục là $CO_2$
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
- mẫu thử không hiện tượng là $CO$
d)
Cho mẫu thử vào nước vôi trong
- mẫu thử làm vẩn đục là $SO_2$
$SO_2 + Ca(OH)_2 \to CaSO_3 + H_2O$
- mẫu thử không hiện tượng là $H_2$
e)
Cho tàn đóm vào mẫu thử
- mẫu thử bùng lửa là $O_2$
- mẫu thử không hiện tượng là $N_2$
e)
Cho mẫu thử vào nước vôi trong
- mẫu thử làm vẩn đục là $CO_2$
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
- mẫu thử không hiện tượng là $H_2,N_2$
Đốt mẫu thử còn :
- mẫu thử cháy ngọn lửa màu xanh nhạt là $H_2$
- mẫu thử không hiện tượng là $N_2$
a, _ Dẫn từng khí qua nước vôi trong.
+ Nếu nước vôi trong vẩn đục, đó là CO2.
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là NO, H2, CO và O2. (1)
_ Cho tàn đóm đỏ vào bình kín đựng mẫu thử nhóm (1).
+ Nếu que đóm bùng cháy, đó là O2.
+ Nếu không có hiện tượng, đó là NO, H2 và CO. (2)
_ Dẫn từng mẫu thử nhóm (2) qua bình đựng CuO dư nung nóng.
+ Nếu không có hiện tượng, đó là NO.
+ Nếu chất rắn trong bình (CuO) chuyển sang màu đỏ (Cu) thì đó là H2, CO. (3)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)
\(CuO+CO\underrightarrow{t^O}Cu+CO_2\)
_ Dẫn sản phẩm của mẫu thử nhóm (3) sau khi đi qua CuO nung nóng vào bình đựng nước vôi trong.
+ Nếu nước vôi trong vẩn đục, đó là sản phẩm của CO.
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là H2.
b, _ Cho que đóm đang cháy vào lọ kín đựng từng khí.
+ Nếu que đóm bùng cháy, đó là O2.
+ Nếu que đóm chỉ cháy một lúc rồi tắt, đó là không khí.
+ Nếu que đóm vụt tắt, đó là CO2.
c, _ Dẫn từng khí qua giấy quỳ tím ẩm.
+ Nếu quỳ tím chuyển đỏ, đó là HCl.
+ Nếu quỳ tím chuyển xanh, đó là NH3.
+ Nếu quỳ tím không chuyển màu, đó là H2 và O2. (1)
_ Cho tàn đóm đỏ vào lọ kín đựng hai khí nhóm (1).
+ Nếu tàn đóm bùng cháy, đó là O2.
+ Nếu không có hiện tượng xảy ra, đó là H2.
d, _ Hòa tan 2 chất rắn trên vào nước, rồi thả quỳ tím vào.
+ Nếu quỳ tím chuyển xanh, đó là CaO.
PT \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
+ Nếu quỳ tím chuyển đỏ, đó là P2O5.
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Bạn tham khảo nhé!
CH4,C2H4, CO,CO2
ta sục qua Ca(OH)2
-Chất tạo kết tủa là CO2
-còn lại là CH4, C2H4, CO
ta sục qua Br2
-Ta mất màu là C2H4
-còn lại CH4, CO
Sau đó ta cho qua CuO đun nóng
-Chất rắn từ đen ->đỏ : CO
-còn lại là CH4
CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O
C2H4+Br2->C2H4Br2
CO+CuO-to>Cu+CO2