Câu 1:Kể tên các loại cây trồng có thể trồng được ở Trung và Nam Mĩ.Tại sao??Giúp mik vs nhá!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo:
- các loại cây trồng ở Châu Phi:
- Cây công nghiệp nhiệt đới:
+ Trồng trong các đồn điền, chuyên môn hóa, nhằm mục đích xuất khẩu.
+ Phân bố: ca cao (phía Bắc vịnh Ghi-nê), cà phê (phía tây và phía đông châu Phi), cọ dầu (ven vịnh Ghi-nê và những nơi có khí hậu nhiệt đới). Ngoài ra, có lạc, cao su, bông, thuốc lá,...
- Cây ăn quả cận nhiệt:
+ Nho, cam, oliu, chanh,...
+ Phân bố: cực Bắc và cực Nam châu Phi.
- Cây lương thực:
+ Hình thức canh tác nương rẫy phổ biến, kĩ thuật lạc hậu, chủ yếu dựa vào sức người.
+ Sản lượng không đáp ứng được nhu cầu.
+ Phân bố: kê (trồng phổ biến nhưng năng suất, sản lượng thấp), lúa mì và ngô (Nam Phi, các nước ven Địa Trung Hải), lúa gạo (Ai Cập).
-đặc điểm phân bố cây trồng Châu Phi:
- Ca cao: phân bố ở vùng duyên hải phía bắc vịnh Ghi-nê.
- Cà phê: phân bố ở vùng duyên hải vịnh Ghi-nê và cao nguyên Đông Phi.
- Cọ dầu: phân bố ở vùng duyồn hải vịnh Ghi-nê, Trung Phi và duyên hải Đông Phi.
- Lạc: phân bố ở Ni-giê, Ca-mơ-run, Xu-đăng, CHDC Công-gô, Dim-ba-bu-ê,...
`-` Vì điều kiện ánh sáng nhiều loại cây rất khác nhau, nhiều loại cây cảnh ưa bóng, khi trồng trong nhà, chúng vẫn có thể quang hợp được và phát triển. Một số ví dụ: cây dương xỉ, cây nguyệt quế,...
`-` Nên trồng cây với mật độ phù hợp, vì:
`+`Khi trồng với mật độ quá dày, rễ của các cây sẽ không thể mọc được phát triển hơn.
`+` Các cây sẽ che bóng lẫn nhau, không nhận được đủ điều kiện ánh sáng, không khí cho quang hợp.
Các tỉnh ở Đông Nam Bộ của Việt Nam có tỷ lệ diện tích trồng cây công nghiệp chiếm hơn 50% so với diện tích gieo trồng bao gồm:
- Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
- Tỉnh Bình Dương
- Tỉnh Đồng Nai
- Tỉnh Tây Ninh
- Tỉnh Bình Phước
Cây cao su được trồng nhiều nhất ở vùng này vì một số lý do sau:
- Điều kiện khí hậu phù hợp: Đông Nam Bộ có khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa mưa rõ rệt và nhiệt độ cao quanh năm, điều kiện này thích hợp cho cây cao su phát triển.
- Đất phù hợp: Đất ở vùng này thường giàu dinh dưỡng và thích hợp cho việc trồng cây cao su. Các loại đất laterite phù hợp với cây cao su.
- Tiềm năng kinh tế: Cao su là cây trồng có giá trị kinh tế cao. Việc trồng cây cao su có thể mang lại thu nhập ổn định cho người nông dân và là nguồn thuế quan trọng cho các tỉnh trong vùng Đông Nam Bộ.
- Công nghiệp chế biến: Vùng Đông Nam Bộ có các nhà máy chế biến cao su và cơ sở hạ tầng phát triển cho ngành công nghiệp này, giúp nông dân dễ dàng tiếp cận thị trường và chế biến sản phẩm cao su.
Vì những lý do này, cây cao su đã trở thành một nguồn thu nhập quan trọng và một phần quan trọng của nền kinh tế vùng Đông Nam Bộ của Việt Nam.
Tham khảo!
Câu 1: là đất có giá trị pH từ 6.5 – 7.5.
Câu 2:
Phân hữu cơ :
+ Phân bắc
+ Phân ruộng
+ Phân xanh
+ Phân rác
Phân hóa học :
+ Phân lân
+ Phân đạm
+ Kali
Câu 3:
Các công việc làm đất: có 3 công việc chính
– Cày đất: Xáo trộn lớp đất mặt từ 20-30cm
-> Tác dụng: Làm đất tơi xốp, thoáng, vùi lớp cỏ dại
– Bừa và đập đất: Trộn đều đất làm nhỏ đất, làm đất vỡ nhỏ, san phẳng đất.
-> Tác dụng: Thu gom cỏ dại, đất nhỏ, đất bột, tạo điều kiện giữ ẩm.
– Lên luống: Thẳng, phẳng trên mặt, có rãnh thoát nước, hướng luống phù hợp cây trồng.
-> Tác dụng: Chống úng tạo lớp đất canh tác dày, dễ chăm sóc.
Câu 4:
Năm thứ nhất : Gieo hạt giống đã được phục tráng và duy trì
Năm thứ hai : Thu hạt những giống cây tốt gieo thành từng dòng, saui đó lấy những dòng tốt nhất để thu lấy hạt hợp thành giống siêu nguyên chủng.
Năm thứ ba : Nhân giống siêu nguyên chủng thành giống nguyên chủng
Năm cuối : Sản xuất đại trà.
Tham khảo!
Câu 5:
– Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi nó mới mọc, mới bén rễ.
– Còn bón thúc là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây nhắm đáp ứng kịp nhu cầu dinh dưỡng của cây theo từng thời kì tạo điều kiện cho cây sinh trưởng phát triển tốt.
* Căn cứ vào cách bón có:
- Bón theo hốc:
+ Ưu điểm: Cây dễ sử dụng, cần dụng cụ đơn giản.
+ Nhược điểm: phân bón ít bị chuyển thành chất khó tan do hạn chế tiếp xúc với đất.
Tuy nhiên nếu bón lượng phân lớn vào gốc cây có thể làm cho cây bị chết. Ngoài ra bón theo hốc tốn công hơn.
- Bón theo hàng:
+ Ưu điểm: Cây dễ sử dụng, cần dụng cụ đơn giản
+ Nhược điểm: Phân bón ít bị chuyển thành chất khó tan do hạn chế tiếp xúc với đất.
Tuy nhiên nếu bón lượng phân lớn vào gốc cây có thể bị chết. Ngoài ra bón theo hàng tốn công hơn.
- Bón vãi:
+ Ưu điểm: dễ thực hiện, cần dụng cụ đơn giản.
+ Nhược điểm: Phân bón dễ bị chuyển thành chất khó tan do tiếp xúc nhiều với đất. Phân bón được giải khắp mặt ruộng, không tập trung vào vùng rễ cây nên cây khó hấp thu và gây lãng phí.
- Phun trên lá:
+ Ưu điểm: Cây dễ sử dụng. Phân bón không bị chuyển thành chất khó tan do không tiếp xúc nhiều với đất, tiết kiệm phân bón.
+ Nhược điểm: Có dụng cụ máy móc phức tạp.
Tên một số cây công nghiệp quan trọng ở Đông Nam Á và các nước trồng nhiều loại cây đó.
- Đông Nam Á có nhiều thuận lợi để phát triển cây công nghiệp: đất đỏ badan, đất phêralít đồi núi, khí hậu nóng ẩm, lao động dồi dào có nhiều kinh nghiệm trồng cây công nghiệp.
- Cà phê, hồ tiêu trồng nhiều nhất ở Việt Nam, sau đó là In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a và Thái Lan.
- Cao su trồng nhiều nhất ở Thái Lan, In-đô-nê-xi-a và Việt Nam.
- Chè ở Việt Nam, dừa ở Việt Nam, Ma-lai-xi-a.
TK
- Cây công nghiệp nhiệt đới:
+ Trồng trong các đồn điền, chuyên môn hóa, nhằm mục đích xuất khẩu.
+ Phân bố: ca cao (phía Bắc vịnh Ghi-nê), cà phê (phía tây và phía đông châu Phi), cọ dầu (ven vịnh Ghi-nê và những nơi có khí hậu nhiệt đới). Ngoài ra, có lạc, cao su, bông, thuốc lá,...
- Cây ăn quả cận nhiệt:
+ Nho, cam, oliu, chanh,...
+ Phân bố: cực Bắc và cực Nam châu Phi.
- Cây lương thực:
+ Hình thức canh tác nương rẫy phổ biến, kĩ thuật lạc hậu, chủ yếu dựa vào sức người.
+ Sản lượng không đáp ứng được nhu cầu.
+ Phân bố: kê (trồng phổ biến nhưng năng suất, sản lượng thấp), lúa mì và ngô (Nam Phi, các nước ven Địa Trung Hải), lúa gạo (Ai Cập).
Ngành chăn nuôi
- Kém phát triển, chăn thả là hình thức phổ biến nhất.
- Một số nước ngành chăn nuôi phát triển: Xu-đăng, Ê-ti-ô-pi-a, Tan-da-ni-a,...
- Phân bố: cừu, dê (đồng cỏ trên cao nguyên và các vùng nửa hoang mạc), lợn (các quốc gia Trung, Nam Phi), bò (Ê-ti-ô-pi-a, Ni-giê-ri-a,...).
tham khảo:
- Cây công nghiệp nhiệt đới:
+ Trồng trong các đồn điền, chuyên môn hóa, nhằm mục đích xuất khẩu.
+ Phân bố: ca cao (phía Bắc vịnh Ghi-nê), cà phê (phía tây và phía đông châu Phi), cọ dầu (ven vịnh Ghi-nê và những nơi có khí hậu nhiệt đới). Ngoài ra, có lạc, cao su, bông, thuốc lá,...
- Cây ăn quả cận nhiệt:
+ Nho, cam, oliu, chanh,...
+ Phân bố: cực Bắc và cực Nam châu Phi.
- Cây lương thực:
+ Hình thức canh tác nương rẫy phổ biến, kĩ thuật lạc hậu, chủ yếu dựa vào sức người.
+ Sản lượng không đáp ứng được nhu cầu.
+ Phân bố: kê (trồng phổ biến nhưng năng suất, sản lượng thấp), lúa mì và ngô (Nam Phi, các nước ven Địa Trung Hải), lúa gạo (Ai Cập).
Ngành chăn nuôi
- Kém phát triển, chăn thả là hình thức phổ biến nhất.
- Một số nước ngành chăn nuôi phát triển: Xu-đăng, Ê-ti-ô-pi-a, Tan-da-ni-a,...
- Phân bố: cừu, dê (đồng cỏ trên cao nguyên và các vùng nửa hoang mạc), lợn (các quốc gia Trung, Nam Phi), bò (Ê-ti-ô-pi-a, Ni-giê-ri-a,...).