Cho em xin đáp án với lời giải thích cho từng câu đc kh ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Only by using force could the door be open.
Only by + Ving/ Noun + aux + S + V : chỉ bằng cách
CBĐ nói về khả năng trong quá khứ: S + could be + P2 (by O)
Without + Ving / N : mà không có
\(B=3+3^2+...+3^{100}\)
=>\(3B=3^2+3^3+...+3^{101}\)
=>\(3B-B=3^2+3^3+...+3^{101}-3-3^2-...-3^{100}\)
=>\(2B=3^{101}-3\)
=>\(2B+3=3^{101}\)
=>\(3^n=3^{101}\)
=>n=101
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
int main (){
int n;
cin >> n;
int a[n];
long long t=0,k=0;
for (int i=1;i<=n;i++) cin >> a[i];
for (int i=1;i<=n;i++) {
int lt=1;
for (int j=1;j<=i;j++)
lt=lt*a[i];
t=t+lt;
}
cout << t;
return 0;
}
31 - [ 26 - ( 209 + 35 ) ]
= 31 - ( 26 - 344 )
=31 - ( -318)
= 31 + 318 ( trừ trừ thành cộng nha )
= 349
31-(26-(209+35)=31-
hok tốt
k cho mik
kb nữa nhé
Câu 5
1. A, khi tăng áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm áp suất là chiều thuận, tạo ra nhiều NH3 hơn (tổng mol khí chất tham gia là 4, sản phẩm là 2, chiều giảm áp suất là về chiều có số mol khí nhỏ hơn). Khi thêm chất tham gia, cân bằng chuyển dịch theo chiều tạo thành sản phẩm (chiều thuận).
2. D. Giải thích như bên trên, khi giảm áp suất cân bằng chuyển dịch theo chiều tạo ra số mol khí nhiều hơn.
3. A. Cân bằng không bị ảnh hưởng bởi áp suất khi số mol khí hai vế bằng nhau.
4. C. Giảm nồng độ sản phẩm thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ sản phẩm (chiều thuận)
5. A. Làm theo phương pháp loại trừ vì 3 ý còn lại sai (đề bài nên cho thêm delta H).
em cảm ơn vì sự giải thích chi tiết này ạ