K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2016

Ta kí hiệu H là mặt ngửa,Q là mặt sấp.Các kết quả có thể là:

QQQ

QQH

QHQ

HQQ

HQH

29 tháng 11 2017
xác suất mặt ngửa của đồng A là 1/2,của đồng B là 1/4
1.Gieo 2 đồng xu 1 lần,xác suất cả hai đều ngửa là 1/2*1/4 = 1/8
2.2 lần đều ngửa : 1/2*1/4*1/2*1/4 = 1/64
AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 10 2021

Lời giải:
Xác suất để xu 1 ngửa: $\frac{1}{2}$

Xác suất để xu 2 ngửa: $\frac{1}{2}$

Xác suất để xu 3 ngửa: $\frac{1}{2}$

Xác suất để 3 mặt cùng ngửa: $\frac{1}{2}.\frac{1}{2}.\frac{1}{2}=\frac{1}{8}$

24 tháng 4 2018

 Chọn A

Ghi nhớ:

-Phép thử “gieo hai đồng tiền phân biệt” thì hai kết quả SN, NS của phép thử là khác nhau.

-Phép thử “gieo n đồng xu phân biệt” thì không gian mẫu có 2 n  phần tử, với n ∈ ℕ * .

16 tháng 5 2019

3 tháng 4 2019

Đáp án A

Xác suất để gieo n lần đều mặt ngửa là 1 2 n . Từ đo 1 2 n < 1 100 ⇔ n < log 1 2 1 100 ⇒ n ≥ 7 .

Ta cần gieo ít nhất 7 lần

14 tháng 8 2018

Đáp án A

Xác suất để gieo n lần đều mặt ngửa là 1 2 n . Từ đó

Ta cần gieo ít nhất 7 lần.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

Mỗi lần gieo có 2 khả năng xảy ra: xấp hoặc ngửa

Nếu người đó gieo 3 lần thì có thể có số khả năng xảy ra là:

  2.2.2 = 8 (khả năng)

8 tháng 5 2023

Câu 1: Gieo 1 đồng tiền cân đối và đồng chất 2 lần

\(\Rightarrow n\left(\Omega\right)=2^2=4\)

Gọi A là biến cố cả hai lần xuất hiện mặt sấp
\(\Rightarrow A=\left\{SS\right\}\Rightarrow n\left(A\right)=1\)

Vậy \(P\left(A\right)=\dfrac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=\dfrac{1}{4}\)

Chọn B

Câu 2: Số phần tử không gian mẫu: \(n\left(\Omega\right)=6\)

Gọi biến cố A: “Số chấm là số nguyên tố xuất hiện”

\(A=\left\{2;3;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\left(A\right)=3\)

Vậy \(P\left(A\right)=\dfrac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)

Chọn A

NV
8 tháng 5 2023

1D

2A

n(omega)=2*2*2=8

A={(NNS); (NSN); (SNN)}

=>n(A)=3

=>P(A)=3/8