có một quả bưởi trên cao 20m so với mặt đất , tính thế năng của quả bưởi , với ở khoảng cách nào thì thế năng bằng một nửa động năng
giúp em với sáng mai ktr giữa kì rùi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thế năng quả bưởi:
\(W_t=mgz=m\cdot10\cdot20=200m\left(J\right)\)
a. Mốc thế năng tại mặt đất
Thế năng tại A cách mặt đất 3m
W t A = m g z A = 60.10.3 = 1800 ( J )
Gọi B là đáy giếng
W t B = − m g z B = − 60.10.5 = − 3000 ( J )
b. Mốc thế năng tại đáy giếng
W t A = m g z A = 60.10. ( 3 + 5 ) = 4800 ( J ) W t B = m g z B = 60.10.0 = 0 ( J )
c. Độ biến thiên thế năng
A = W t B − W t A = − m g z B − m g z A = − 60.10. ( 5 + 3 ) = − 4800 ( J ) < 0
Công là công âm vì là công cản
`@W_t=mgz=2.10.2=40(J)`
`W_đ=1/2mv^2=1/2 .2.0^2=0(J)`
`W=W_t+W_đ=40+0=40(J)`
`@W_[(W_đ=2W_t)]=W_[đ(W_đ=2W_t)]+W_[t(W_đ=2W_t)]=40`
Mà `W_[đ(W_đ=2W_t)]=2W_[t(W_đ=2W_t)]`
`=>3W_[t(W_đ=2W_t)]=40`
`<=>3mgz_[(W_đ=2W_t)]=40`
`<=>3.2.10.z_[(W_đ=2W_t)]=40`
`<=>z_[(W_đ=2W_t)]~~0,67(m)`
`@W_[đ(max)]=W_[t(max)]=40`
`<=>1/2mv_[max] ^2=40`
`<=>1/2 .2v_[max] ^2=40`
`<=>v_[max]=2\sqrt{10}(m//s)`
Sao lại 3 lần thế năng? Trong khi đó có 2? giải thích giúp em.
Cơ năng ban đầu:
\(W=mgz=m\cdot10\cdot10=100m\left(J\right)\)
Cơ năng tại nơi \(W_t=W_đ\):
\(W'=W_đ+W_t=2W_t=2mgz'\)
Bảo toàn cơ năng: \(W=W'\)
\(\Rightarrow100m=2mgz'\Rightarrow z'=\dfrac{100}{2\cdot10}=5m\)
Bảo toàn cơ năng:
\(W=W'\) \(\Leftrightarrow mgh=3mgh'\Leftrightarrow h=0,6\left(m\right)\)
Giải thích thêm tí (W'=Wđ'+Wt'=2Wt'+Wt'=3Wt')
Một vật rơi từ độ cao 10m so với mặt đất ,g=10m/s² ở độ cao nào thì vật có động năng bằng 2 thế năng
Cơ năng của vật:
\(W=mgh\)
Động năng bằng 2 lần thế năng:
\(W=W_{đ_1}+W_{t_1}=3W_{t_1}=3mgh'\)
Vì vật chỉ chịu được tác dụng của trọng lực nên cơ năng được bảo toàn:
\(mgh=3mgh'\)
\(\Rightarrow h'=\dfrac{h}{3}=\dfrac{10}{3}=3,33\left(m\right)\)
Động năng bằng 2 lần thế năng á bae, là nó sẽ ra vầy: \(W_{đ1}=2W_{t1}\) (1)
Mà cơ năng bằng động năng cộng thế năng: \(W=W_{đ1}+W_{t1}\) (2)
Thay số 1 vô số 2 là ra nè
a. \(v=\sqrt{2gh}=20\left(m/s\right)\)
b. Chọn mốc thế năng tại mặt đất O
Ta có: \(W_1=Wđ_1+Wt_1=mgz_1\) ( v1=0 => Wđ1= 0 )
Xét tổng quát cơ năng của vật tại vị trí động năng bằng n lần thế năng:
\(W_2=Wđ_2+Wt_2=nWt_2+Wt_2=\left(n+1\right)mgz2\)
Vật rơi tức là vật chịu tác dụng của trọng lực nên cơ năng được bảo toàn: \(W_1=W_2\)
\(\Leftrightarrow mgz_1=\left(n+1\right)mgz_2\)
áp dụng vào bài toán với n=1 ta được:
\(\Leftrightarrow z_2=\dfrac{z_1}{n+1}=\dfrac{20}{1+1}=10\left(m\right)\)
c. \(W_O=W_đ+W_t=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}m\left(\sqrt{2gh}\right)^2=mgh=20\left(J\right)\)
Cơ năng ban đầu:
\(W=mgz=m\cdot10\cdot9=90m\left(J\right)\)
Cơ năng tại nơi có \(W_đ=\dfrac{1}{2}W_t\Rightarrow W_t=2W_đ\):
\(W'=W_đ+W_t=3W_đ=3\cdot\dfrac{1}{2}mv^2\)
Bảo toàn cơ năng: \(W=W'\)
\(\Rightarrow90m=3\cdot\dfrac{1}{2}mv^2\Rightarrow v=2\sqrt{15}\)m/s
a, Vì quả dừa ở 1 độ cao nhất định so với mặt đất, cơ năng đó là thế năng trọng trường
b, Trong quá trình rơi xuống
- Ở độ cao lúc thả, thế năng trọng trường của quả dừa lớn nhất, động năng bằng 0
- Trong nửa quãng quả dừa đang rơi, thế năng bằng động năng
- Ở mặt đất, thế năng bằng 0, động năng lên đến vận tốc cực đại
c, Cơ năng của quả dừa
\(A_1=P.h=10m.h=10.2.5=100\left(J\right)\)
Cơ năng của bao xi là
\(A_2=P'.h'=10m'.h'=10.50.20=10000\left(J\right)\)
đề thiếu r e
thiếu j ạ anh sửa dùm em với hic tại cái này là để em đc nghe nói lại ấy ạ