Ét ô ét:) hộ mình câu 17 với💦💦
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
( 7 - \(x\))3 + (11 - 7)2 = 141
(7 - \(x\))3 + 42 = 141
( 7 - \(x\))3 + 16 = 141
(7 - \(x\))3 = 141 - 16
( 7 - \(x\))3 = 125
(7 - \(x\))3 = 53
7 - \(x\) = 5
\(x\) = 7 - 5
\(x\) = 2
\(\left(7-x\right)^3+\left(11-7\right)^2=141\)
\(\left(7-x\right)^3+4^2=141\)
\(\left(7-x\right)^3+16=141\)
\(\left(7-x\right)^3=141-16\)
\(\left(7-x\right)^3=125\)
\(\left(7-x\right)=5^3\)
\(\Rightarrow7-x=5\)
\(x=7-5\)
\(x=2\)
\(\text{Vậy x=2}\)
a. Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp CD\\CD\perp AD\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow CD\perp\left(SAD\right)\)
Mà \(CD\in\left(SCD\right)\Rightarrow\left(SCD\right)\perp\left(SAD\right)\)
b.
E là trung điểm AB, F là trung điểm CD \(\Rightarrow EF||AD\Rightarrow EF\perp AB\)
Lại có: \(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp EF\Rightarrow EF\perp\left(SAB\right)\)
\(\Rightarrow\left(SAB\right)\perp\left(SEF\right)\) (1)
\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABCD\right)\\SA\in\left(SAB\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(SAB\right)\perp\left(ABCD\right)\) (2)
(1);(2) \(\Rightarrow\widehat{SEA}\) là góc giữa (SEF) và (ABCD)
\(AE=\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{a}{2}\Rightarrow tan\widehat{SEA}=\dfrac{SA}{AE}=2\sqrt{2}\)
c.
\(BC||AD\Rightarrow BC||\left(AHD\right)\Rightarrow d\left(C;\left(AHD\right)\right)=d\left(BC;\left(AHD\right)\right)=d\left(M;\left(AHD\right)\right)\)
Gọi N là giao điểm AM và EF.
Do EF là đường trung bình của hình chữ nhật ABCD \(\Rightarrow N\) là trung điểm AM
H là trung điểm SM, N là trung điểm AM \(\Rightarrow HN\) là đường trung bình tam giác SAM
\(\Rightarrow HN||SA\Rightarrow HN\perp\left(ABCD\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}MN\cap\left(HAD\right)=A\\MA=2NA\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow d\left(M;\left(AHD\right)\right)=2d\left(N;\left(AHD\right)\right)\)
Trong mp (ABCD), từ N kẻ \(NP\perp AD\)
Trong mp (HNP), từ N kẻ \(NQ\perp HP\)
\(\Rightarrow NQ\perp\left(AHD\right)\Rightarrow NQ=d\left(N;\left(AHD\right)\right)\)
\(HN=\dfrac{1}{2}SA=\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\) ; \(NP=AE=\dfrac{a}{2}\)
Hệ thức lượng trong tam giác vuông HNP:
\(NQ=\dfrac{HN.NP}{\sqrt{HN^2+NP^2}}=\dfrac{a\sqrt{6}}{6}\)
\(\Rightarrow d\left(C;\left(AHD\right)\right)=2NQ=\dfrac{a\sqrt{6}}{3}\)
28:
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
góc B chung
=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA
b: Xet ΔBCA vuông tại A có AH là đường cao
nên AH^2=HB*HC
c: Xét tứ giác AMHN có
góc AMH=góc ANH=góc MAN=90 độ
=>AMHN là hình chữ nhật
=>O là trung điểm của AH
=>\(S_{COA}=S_{COH}\)
d: AM/AB+AN/AC
\(=\dfrac{AM\cdot AB}{AB^2}+\dfrac{AN\cdot AC}{AC^2}\)
\(=AH^2\left(\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\right)=AH^2\cdot\dfrac{1}{AH^2}=1\)
b)
Vì Đ1 và Đ2 mắc song song
\(\Rightarrow U=U_1=U_2=12\left(V\right)\\ \Rightarrow U_2=12V\)
\(\Rightarrow\) Hiệu điện thế giữa 2 đèn 3,4 của Đ2 là 12V
c) Vì Đ1 và Đ2 mắc song song
\(\Rightarrow I=I_1+I_2\\ \Rightarrow0,6=0,25\cdot l+I_2\Rightarrow I_2=0,35\left(A\right)\)
\(\Rightarrow\) Cường độ dòng điện qua Đ2 là 0,35A
a)
Dù ko làm cả 3 phần nhưng mình vẫn cảm ơn:3