Qúa trình khuếch tán xảy ra rất chậm vì:
A.khối lượng riêng của chất rắn lớn
B.chất rắn thường quá nặng
C.lực liên kết giữa các chất rắn phân tử lớn
D.cả 3 lí do trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
E có thấy câu trả lời k? chị trả lời lại nha bị lỗi ý:v
Câu 1: Hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng xác định xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào:
A. Nhiệt độ chất lỏng
B. Khối lượng chất lỏng
C. Trọng lượng chất lỏng
D. Thể tích chất lỏng
Câu 2: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng?
A. Nhiệt độ
B. Nhiệt năng
C. Khối lượng
D. Thể tích
Câu 3: Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào?
A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm
B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng
C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm
D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng
Câu 4: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt tự truyền:
A. Từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn
B. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn
C. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
D. Từ vật có thể tích lớn hơn sang vật có thể tích nhỏ hơn
Câu 5: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của:
A. Chất rắn
B. Chất lỏng
C. Chất khí
D. Chất khí và chất lỏng
Câu 6: Đường tan trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh vì:
A. Nước nóng có nhiệt độ cao nên các phân tử nước và đường chuyển động chậm hơn
B. Nước nóng có nhiệt độ cao nên các phân tử nước và đường chuyển động nhanh hơn
C. Nước nóng có nhiệt độ cao nên nước bay hơi nhanh hơn
D. Nước có nhiệt độ cao nên các phân tử đường có thể bị các phân tử nước hút mạnh
Câu 7: Cho hai vật A và B tiếp xúc với nhau, kết quả tính toán cho thấy vật A nhận được nhiệt lượng là 60J và không có sự trao đổi nhiệt ra môi trường bên ngoài. Thông tin nào sau đây không đúng?
A. Trước khi tiếp xúc, vật B có nhiệt độ cao hơn vật A
B. Sau khi quá trình trao đổi nhiệt kết thúc, vật B mất một nhiệt lượng là 60J
C. Sau khi quá trình trao đổi nhiệt kết thúc, nhiệt độ của hai vật bằng nhau
D. Không đủ giữ kiện để so sánh nhiệt độ của hai vật A và B trước khi tiếp xúc với nhau
Đáp án C
Phương án đúng là:
(1) Tạo ra lực hút phía trên để hút nước và các chất khoáng từ rễ lên.
(3) Tạo điều kiện cho CO2 khuếch tán vào lá.
(4) Hạ nhiệt độ của lá cây đảm bảo cho quá trình sinh lí xảy ra bình thường
Chọn A
Hiện tượng khi các phân tử của chất này xen vào khoảng cách của phân tử các chất khác thì gọi là hiện tượng khuếch tán. Như vậy hiện tượng xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng. khi nhiệt độ của chất lỏng tăng, các phân tử chuyển động nhanh hơn thì hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn và ngược lại.
a) 2 chất rắn hòa tan trong nước: muối, đường
3 chất rắn kh hòa tan trong nước : đồng , chì, đá.
b. Các biện pháp :
- Khuấy dung dịch
- Đun nóng dung dịch
...
a.
2 chất rắn tan trong nước: NaOH,KOH
3 chất rắn không tan trong nước: ZnSO3,Ag2CO3,Ba3(PO4)2
b. các biện phap để hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn là:
-Khuấy dung dịch
-Đun nóng dung dich
-Nghiền nhỏ chất tan
Chọn đáp án B
(1) Tinh thể I2 là tinh thể phân tử. Đúng theo SGK lớp 10.
(2) Tinh thể H2O là tinh thể phân tử. Đúng theo SGK lớp 10.
(3) Sai. Là liên kết mạnh
(4) Sai. Là liên kết yếu
(6) Kim cương là một dạng thù hình của cacbon. Đúng theo SGK lớp 10.
Chọn đáp án B
(1) Tinh thể I2 là tinh thể phân tử. Đúng theo SGK lớp 10.
(2) Tinh thể H2O là tinh thể phân tử. Đúng theo SGK lớp 10.
(3) Sai. Là liên kết mạnh
(4) Sai. Là liên kết yếu
(6) Kim cương là một dạng thù hình của cacbon. Đúng theo SGK lớp 10.
Sự va chạm giữa các phân tử tăng => Tốc độ phản ứng tăng => hòa tan nhanh
vì khi ở nhiệt độ cao sự va chạm của các phân tử tăng nhanh dẫn đến tốc độ phản ứng tăng nên chất rắn sẽ hòa tan nhanh hơn
Khối lượng chất rắn giảm vì theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_X=m_Y+m_Z\)
CHẮC CHẮN ĐÚNG KHÔNG Ạ