K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2021

\(\frac{ab}{a+b}=\frac{bc}{b+c}\)

<=> \(\frac{10a+b}{a+b}=\frac{10b+c}{b+c}\)

<=> \(\frac{9a}{a+b}=\frac{9b}{b+c}\)

<=> \(\frac{a}{a+b}=\frac{b}{b+c}\)

=> a(b + c) = b(a + b)

<=> ab + ac = ba + b2

=> ac = b2 (đpcm)

4 tháng 7 2021

ac=b2

16 tháng 5 2019

Đáp án D

Ta xét hai trường hợp chữ số hàng đơn vị bằng 2 và khác 2.

+) Chữ số hàng đơn vị là 2

Số hàng nghìn lớn hơn 2 nên có 4 cách chọn (3, 4, 5, 6). Còn 4 chữ số sắp xếp vào 4 vị trí còn lại có  A 4 4 = 4 ! = 24 cách xếp.

Như vậy tổng số chữ số thỏa mãn bài toán trong trường hợp này là N1 = 4.24 = 96 (số)

+) Chữ số hàng đơn vị khác 2 nên có thể bằng 4 hoặc 6

Số hàng nghìn lớn hơn 2 nên có 3 cách chọn (3, 5 và 6 hoặc 4). Còn 4 chữ số sắp xếp vào 4 vị trí còn lại có  A 4 4 = 4 ! = 24 cách xếp.

Như vậy tổng số chữ số thỏa mãn bài toán trong trường hợp này là N2 = 2.3.24 = 144 (số)

=> Tổng số các chữ số thỏa mãn bài toán N = N1 + N2 = 96 + 144 = 240  (số).

10 tháng 10 2018

Đáp án D

Ta xét hai trường hợp chữ số hàng đơn vị bằng 2 và khác 2.

+) Chữ số hàng đơn vị là 2

Số hàng nghìn lớn hơn 2 nên có 4 cách chọn (3, 4, 5, 6). Còn 4 chữ số sắp xếp vào 4 vị trí còn lại có A 4 4 = 4 ! = 24  cách sắp xếp.

Như vật tổng số chữ số thỏa mãn bài toán trong trường hợp này là: N 1 = 4.24 = 96  (số)

+) Chữ số hàng đơn vị khác 2 nên có thể bằng 4 hoặc 6

Số hàng nghìn lớn hơn 2 nên có 3 cách chọn (3, 5 và 6 hoặc 4). Còn 4 chữ số sắp xếp vào 4 vị trí còn lại có A 4 4 = 4 ! = 24  cách sắp xếp.

Như vật tổng số chữ số thỏa mãn bài toán trong trường hợp này là N 2 = 2.3.24 = 144  (số)

=> Tổng số các chữ số thỏa mãn bài toán:

N = N 1 + N 2 = 96 + 144 = 240  (số).

27 tháng 12 2016

4 số

k cái nhá

27 tháng 12 2016

21, 42, 63, 84

12 tháng 2 2017

Chọn A.

6 tháng 3 2017

Đáp án A

A sai vì hàm số y = x 3  có y ' 0 = 0  nhưng không đạt cực trị tại x = 0

B sai vì hàm số y = x 4 có y ' 0 = 0 , y ' ' 0 = 0 đạo hàm và có đạo hàm cấp hai tại điểm  x 0  thoả mãn điều kiện f ' x 0 = f ' ' x 0 = 0  thì điểm  x 0 nhưng không đạt cực trị tại x = 0

C sai vì “Nếu f ' x  đổi dấu khi x qua  x 0  thì điểm  x 0  là điểm trị (cực đại và cực tiểu) của hàm số  y = f ' ' x

D sai vì “Nếu hàm số y = f x có đạo hàm và có đạo hàm cấp hai tại điểm  x 0 thoả mãn điều kiện f ' x 0 = 0 ; f ' ' x 0 > 0  thì điểm x 0 là điểm cực đại của hàm số  y = f ' ' x

25 tháng 10 2019

a=c+2; b= c+1; c>0 => a;b >0

\(2\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)< \frac{1}{\sqrt{b}}< =>2\sqrt{a}< 2\sqrt{b}+\frac{1}{\sqrt{b}};\)

2  vế không âm, bình phương và rút gọn ta được \(4a< 4b+4+\frac{1}{b}< =>4\left(b+1\right)< 4\left(b+1\right)+\frac{1}{b}< =>0< \frac{1}{b};\)(đúng vì b>0)

\(\frac{1}{\sqrt{b}}< 2\left(\sqrt{b}-\sqrt{c}\right)< =>\frac{1}{\sqrt{b}}+2\sqrt{b}< 2\sqrt{c}\)

bình phương và thay b= c+1 ta được điều tương tự

16 tháng 7 2015

nhưng dù sao cũng cảm ơn bạn

22 tháng 12 2015

kho qua sao ma lam duoc