K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2022

Khi cắt đôi sợi dây dài 40dm thì được 2 đoạn dây có độ dài bằng nhau và bằng 40÷2=20dm hay 2m

     Đáp số: 2m

27 tháng 3 2022

Có hai 2 mét.

27 tháng 3 2022

Khi cắt đôi sợi dây này thì được hai đoạn dây có độ dài bằng nhau

Một đoạn dây có độ dài : 40:2=20dm=0,2m

2 tháng 1 2023

sợi thứ nhất dài là 
  228:4x3=171m
 sợi 2 và sợi 3 dài là 
   171+228=399m 
phân số chỉ phần còn lại sợi dây thứ 2 là 
1-1/3=2/3
phân số chỉ phần còn lại dây thứ 3 là 
1-2/3=3/5
Theo đề bài ta có 
   2/3 sợi 2 = 3/5 sợi 3
hay 6/9 sợi 2 =6/10 sợi 3
 Tổng số phần 2 sợi là 
     9+10=19 phần
 độ dài sợi 2 là 
    399:19x9=189m
độ dài sợi 3 là 
     399-189=210m ( hoặc 399:19x10=210m)




  

2 tháng 1 2023

học có thể tính nhanh bằng cách 
  vì 2 phần sợi 2 =3 phần sợi 3 
=> 1 phần sợi 2 =1,5 hần sợi 3
=> tổng số phần 2 sợi là 
    5+(1,5x3)=9,5 phần
 Sợi 3 dài là 
    399:9,5x5=210m
 sợi 2 dài là 
  399-210=189m

20 tháng 10 2021

undefined

18 tháng 11 2019

Đáp án D

Ta có: 10dm =  1 4  của 40dm

Để lấy được giá trị  1 4  của một số, ta có thể tiến hành lấy số đó chia hai rồi chia hai thêm một lần nữa.

Để em cắt được một đoạn dây dài 10dm từ sợi dây đã cho, em gấp đôi sợi dây rồi gấp đôi sợi dây một lần nữa để cắt được đoạn dài  1 4  sợi dây.

12 tháng 2 2018

Đáp án: C

MN có khối lượng không đáng kể nên chịu tác dụng của  F →  ,  T →  chiều lực từ được xác định như hình vẽ.

Trong đó: Lực từ có độ lớn:

Điều kiện cân bằng:

13 tháng 11 2017

Đáp án C

MN có khối lượng không đáng kể nên chịu tác dụng của F → ,   T → , chiều lực từ được xác định như hình vẽ.

Trong đó: Lực từ có độ lớn:

Điều kiện cân bằng:

12 tháng 7 2015

Phân số chỉ phần còn lại của dây thừng thứ nhất là: 1 - $\frac{2}{3}$23  = $\frac{1}{3}$13  

Phân số chỉ phần còn lại của dây thứ hai là : 1 - $\frac{3}{7}$37  = $\frac{4}{7}$47 

Theo đề bài : $\frac{1}{3}$13  dây thứ nhất = $\frac{4}{7}$47  dây thứ hai

Đổi $\frac{1}{3}$13  = $\frac{4}{12}$412  

=> $\frac{4}{12}$412  dây thứ nhất = $\frac{4}{7}$47  dây thứ hai

Coi: dây thứ nhất là 12 phần thì dây thứ hai là 7 phần

Tổng số phần bằng nhau là: 12 + 7 = 19 phần

Chiều dài dây thứ nhất là: 41 : 19 x 12 = $\frac{492}{19}$49219  m

Chiều dài dây thứ hai là: 41 : 19 x 7 = $\frac{287}{19}$28719  m

12 tháng 7 2015

Phân số chỉ phần còn lại của dây thừng thứ nhất là: 1 - \(\frac{2}{3}\) = \(\frac{1}{3}\) 

Phân số chỉ phần còn lại của dây thứ hai là : 1 - \(\frac{3}{7}\) = \(\frac{4}{7}\)

Theo đề bài : \(\frac{1}{3}\) dây thứ nhất = \(\frac{4}{7}\) dây thứ hai

Đổi \(\frac{1}{3}\) = \(\frac{4}{12}\) 

=> \(\frac{4}{12}\) dây thứ nhất = \(\frac{4}{7}\) dây thứ hai

Coi: dây thứ nhất là 12 phần thì dây thứ hai là 7 phần

Tổng số phần bằng nhau là: 12 + 7 = 19 phần

Chiều dài dây thứ nhất là: 41 : 19 x 12 = \(\frac{492}{19}\) m

Chiều dài dây thứ hai là: 41 : 19 x 7 = \(\frac{287}{19}\) m

ĐS:,.... 

12 tháng 7 2015

bài này dễ chỉ tiếc là lúc đó mình không online