K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2018

Bài 1 :

Tóm tắt :

\(a=15\)

\(R_1=0,9\text{Ω}\)

\(R_{15}=?\)

GIẢI :

Điện trở của sợi dây cáp đồng là :

\(R_{15}=a.R_1=15.0,9=13,5\left(\text{Ω}\right)\)

Vậy điện trở của sợi dây cáp đồng là 13,5Ω

24 tháng 7 2018

Bài 2 :

Tóm tắt:

\(l=100m\)

\(S=0,1mm^2=0,1.10^{-6}m^2\)

\(R=500\Omega\)

\(l'=50m\)

\(S'=0,5mm^2=0,5.10^{-6}m\)

\(R'=?\)

GIẢI :

Điện trở suất của dây dẫn Nikelin là:

\(\rho=R.\dfrac{S}{l}=500.\dfrac{0,1.10^{-6}}{100}=5.10^{-7}\left(\Omega m\right)\)

Điện trở của một dây dẫn khác cũng bằng Nikelin là :

\(R'=\rho.\dfrac{l'}{S'}=5.10^{-7}.\dfrac{50}{0,5.10^{-6}}=50\Omega\)

Vậy điện trở của một dây dẫn khác cũng bằng Nikelin là 50\(\Omega\).

1 tháng 11 2020

Điện trở 3 dây dẫn giống như vậy mắc nối tiếp với nhau thì có điện trở của cả sợi dây là : R+R+R =3R

25 tháng 6 2019

Cách 1 :

a) \(I=\frac{U}{R}\); \(I'=\frac{U}{R'}=\frac{U}{2R}\)

Ta có : \(\frac{I}{I'}=\frac{\frac{U}{R}}{\frac{U}{2R}}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{0,2}{I'}=\frac{1}{2}\rightarrow I'=\frac{0,2.2}{1}=0,4A\)

b) \(I=\frac{U}{R}\)

\(I''=\frac{U''}{R}=\frac{3U}{R}\)

Có : \(\frac{I}{I''}=\frac{\frac{U}{R}}{\frac{3U}{R}}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{0,2}{I''}=\frac{1}{3}\rightarrow I=\frac{0,2.3}{1}=0,6\left(A\right)\)

c) \(U=I.R=0,2.R\)

\(U''=I.R''=0,2.\frac{1}{2}R=0,1.R\)

\(\frac{U}{U''}=\frac{0,2R}{0,1R}=2\)

Các bn giúp mik giải mỗi câu bằng 2 cách nhe

26 tháng 5 2018

điện trở suất của dây đồng là 2,8.10^-8 ôm mét

23 tháng 11 2020

a, Điện trở của dây dẫn kim loại đó là:

ADCT: R=U/I => R=24/0,1=240 Ω

b, mỗi mét chiều dài của cuộn dây có điện trở là:

240/100=24Ω

c, cũng dây loại đó mà dài 200m thì có điện trở là:

24.200=4800Ω

28 tháng 9 2021

Câu b 240/100=2,4 nha anh

Thì câu c sẽ là 2,4.200=480 mới đúng nha anh

 

29 tháng 12 2018

Cho biết:

\(l=600cm=6m\)

\(S=0,1mm^2=0,1\cdot10^{-6}m^2\)

\(\rho=0,4\cdot10^{-6}\Omega m\)

\(l'=300cm=3m\)

\(S'=0,2mm^2=0,2\cdot10^{-6}m^2\)

Tìm: \(R=?\)

\(R'=?\)

Giải:

Điện trở cỉa dây:

\(R=\rho\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{6}{0,1\cdot10^{-6}}=24\left(\Omega\right)\)

Nếu cắt ngang dây dẫn làm 2 phần bằng nhau rồi ghép đôi thành dây mới. Điện trở của dây lúc này:

\(R'=\rho\dfrac{l'}{S'}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{3}{0,2\cdot10^{-6}}=6\left(\Omega\right)\)\(\)

25 tháng 12 2018

Vì 2 dây xoắn vào nhau nên trở thành 1 dây có tiết diện gấp đôi mà chất và chiều dài ko đổi.Suy ra,điện trở của nó giảm đi một nửa so với mỗi dây đầu tiên.

Vậy,điện trở của dây là

R=r/2=10/2=5(ôm)

20 tháng 6 2018

Tóm tắt:

l1 = 100m

l2 = 25m

S1 = 0,28mm2

U = 12V

I1 = 1,2A

R2 = 2,8Ω

S2 = ? mm2

I2 = ? A

------------------------------

Bài làm:

Điện trở của dây dẫn thứ nhất là:

R1 = \(\dfrac{U_1}{I_1}\) = \(\dfrac{12}{1,2}\) = 10(Ω)

Vì điện trở dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn nên: \(\dfrac{R_1}{R_2}\) = \(\dfrac{S_2}{S_1}\)

\(\dfrac{10}{2,8}\) = \(\dfrac{S_2}{0,28}\) ⇒ S2 = 1mm2

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn thứ hai là:

I2 = \(\dfrac{U}{R_2}\) = \(\dfrac{12}{2,8}\) = \(\dfrac{30}{7}\)(A)

Vậy dây dẫn thứ hai có tiết diện bằng 1 mm2 và có cường độ chạy qua dây là \(\dfrac{30}{7}\) A.

20 tháng 6 2018

\(l_1=100m;S_1=0,28mm^2;U_1=12V;I_1=12A\)

\(l_2=25m;R_2=2,8\Omega;S_2=?;I_2=?\)

BL :

GIẢI :

\(I=\dfrac{U}{R}=>R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=10\Omega\)

Ta có : \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\rho_1}{\rho_2}.\dfrac{l_1}{l_2}.\dfrac{S_2}{S_1}\)

\(=>\dfrac{10}{2,8}=1.\dfrac{100}{25}.\dfrac{S_2}{0,28}\)

\(=>S_2=0,25mm^2\)

Cường độ dòng điện qua nó :

\(I_2=\dfrac{U_{tm}}{R_2}=\dfrac{30}{7}\left(A\right)\)

Vậy.........