K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2016

a) (x+4).(x-3)>0

=> x+4 và x-3 cùng dấu

Vì x+4>x-3

Suy ra: \(\orbr{\begin{cases}x-3>0\\x+4< 0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>3\\x< -4\end{cases}}\)

b) (x-7).(x+3)<0

=> x-7 và x+3 khác dấu

Vì x-7<x+3

Suy ra: \(\hept{\begin{cases}x-7< 0\\x+3>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 7\\x>-3\end{cases}}}\)

5 tháng 8 2016

cảm ơn bạn nhìu lắm nhưng ban có thể giải thêm hộ mình bài trên đc ko mình vừa mới đăng đấy

NV
20 tháng 3 2021

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2-2x-2\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x^2-2x-2=0\end{matrix}\right.\)

Không mất tính tổng quát, giả sử \(x_3=2\) và \(x_1;x_2\) là nghiệm của \(x^2-2x-2=0\)

Do \(2^n\) nguyên nên ta chỉ cần chứng minh \(P\left(n\right)=x_1^n+x_2^n\) nguyên

\(P\left(1\right)=x_1+x_2=2\in Z\) thỏa mãn

\(P\left(2\right)=x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=8\in Z\) thỏa mãn

\(P\left(1\right).P\left(n\right)=\left(x_1+x_2\right)\left(x_1^n+x_2^n\right)=x_1^{n+1}+x_2^{n+1}+x_1x_2\left(x_1^{n-1}+x_2^{n-1}\right)\)

\(\Leftrightarrow2P\left(n\right)=P\left(n+1\right)-2P\left(n-1\right)\)

\(\Leftrightarrow P\left(n+1\right)=2P\left(n\right)+2P\left(n-1\right)\)

\(P\left(1\right);P\left(2\right)\) nguyên \(\Rightarrow P\left(3\right)\) nguyên \(\Rightarrow P\left(4\right)\) nguyên \(\Rightarrow...\Rightarrow P\left(n\right)\) nguyên với mọi n (đpcm)

20 tháng 3 2021

Thưa thầy khi làm bài này trên bài thi thì làm như cách của thầy có được điểm tối đa ko ạ vì em thấy đoạn cuối cứ sao sao ấy ạ

22 tháng 12 2017

giải giùm mình nha. mới thi học kì I toán mà bài này không làm được

8 tháng 1 2021
Bạn tham khảo nhé!

Bài tập Tất cả

Bài tập Tất cả