K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2022

3. Một luống hoa hình chữ nhật có chu vi bằng 26m, chiều dài hơn chiều
rộng 3m. Tính diện tích luống hoa đó?

25 tháng 3 2022

???

no one knows :))) bởi vì sở thích của từng nhóm ng sẽ khác nhau nên là phụ thuộc vào sở thích của bạn và bạn của bạn thôi

21 tháng 1 2022

TL:

Phương án tốt nhất:đồ Việt Nam
Vì người Việt ưu tiên dùng hàng Việt.
HT~

21 tháng 1 2022

TL:

Phương án tốt nhất:đồ Việt Nam

Vì người Việt ưu tiên dùng đồ Việt.

HT~

8 tháng 11 2021

b

11 tháng 5 2017

Đáp án: C

Nếu phải viết một bài tập làm văn để giải thích vì sao có thể nói rằng giáo dục là chìa khóa của tương lai thì:a) Em sẽ lựa chọn các luận điểm nào trong số các luận điểm dưới đây:- Giáo dục có tác dụng điều chỉnh độ gia tăng dân số.- Giáo dục tạo cơ sở cho sự tăng trưởng kinh tế.- Giáo dục giải phóng con người, giúp con người thoát khỏi sự áp bức và sự lệ thuộc vào...
Đọc tiếp

Nếu phải viết một bài tập làm văn để giải thích vì sao có thể nói rằng giáo dục là chìa khóa của tương lai thì:

a) Em sẽ lựa chọn các luận điểm nào trong số các luận điểm dưới đây:

- Giáo dục có tác dụng điều chỉnh độ gia tăng dân số.

- Giáo dục tạo cơ sở cho sự tăng trưởng kinh tế.

- Giáo dục giải phóng con người, giúp con người thoát khỏi sự áp bức và sự lệ thuộc vào quyền lực của người khác để đạt được sự phát triển chính trị và tiến bộ xã hội.

- Giáo dục đào tạo thế hệ người sẽ xây dựng xã hội tương lai.

- Nước ta là một nước văn hiến có truyền thống giáo dục lâu đời.

- Giáo dục góp phần bảo vệ môi trường sống.

- Trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai.

b) Em sẽ sắp xếp các luận điểm đã lựa chọn (và đã sửa lại, nếu cần) theo trình tự nào? Vì sao?

1
10 tháng 9 2018

 - Các luận điểm được lựa chọn phải giải quyết được vấn đề giáo dục là chìa khóa của tương lai. Những luận điểm không liên quan tới vấn đề then chốt của tương lai thì cần gạt bỏ. Những luận điểm chưa làm rõ vấn đề chìa khóa của tương lai thì cần gạt bỏ.

  - Hệ thống luận điểm có thể sắp xếp như sau:

    + Giáo dục luôn gắn liền với mọi vấn đề của xã hội, nó có tác dụng kìm nén hoặc thúc đẩy sự phát triển của xã hội.

    + Giáo dục càng có ý nghĩa đối với sự phát triển trong tương lai của nhân loại, vì nó tạo ra mọi tiền đề cho sự phát triển đó.

    + Giáo dục trực tiếp đào tạo ra những chủ nhân của xã hội tương lai.

    + Giáo dục là chìa khóa cho sự phát triển khoa học, tăng trưởng kinh tế, điều chỉnh tỉ lệ dân số, tạo cân bằng môi trường sinh thái… đem lại công bằng, dân chủ, văn minh.

    + Giáo dục là chìa khóa của tương lai.

[1] Thực ra, hoàn cảnh là một bức tranh không màu, nó đen tối hay tươi sáng là do chính bạn lựa chọn màu vẽ. Trong bất cứ hoàn cảnh nào, chúng ta luôn có nhiều hơn một sự lựa chọn![2] Cuộc sống có thể cho bạn muối mặn, nhưng lựa chọn bỏ ngay vào miệng để nhận lấy sự đắng chát hay bỏ vào chén canh nhạt để có món canh thơm ngon là do bạn. Con người có thể cho bạn sự trọng vọng hay khinh rẻ, bạn có...
Đọc tiếp

[1] Thực ra, hoàn cảnh là một bức tranh không màu, nó đen tối hay tươi sáng là do chính bạn lựa chọn màu vẽ. Trong bất cứ hoàn cảnh nào, chúng ta luôn có nhiều hơn một sự lựa chọn!

[2] Cuộc sống có thể cho bạn muối mặn, nhưng lựa chọn bỏ ngay vào miệng để nhận lấy sự đắng chát hay bỏ vào chén canh nhạt để có món canh thơm ngon là do bạn. Con người có thể cho bạn sự trọng vọng hay khinh rẻ, bạn có thể lựa chọn đón nhận hay phớt lờ. Số phận ban cho cỏ dại sự chà đạp, xa lánh của con người, tuy nhiên, số phận cũng để cho cỏ dại lựa chọn nở hoa hay héo úa. Và bạn đã biết, cỏ dại lựa chọn điều gì. Rõ ràng, bạn luôn có quyền lựa chọn thái độ sống cho mình, chỉ là đôi khi, bạn lười biếng lựa chọn và để cho số phận kéo đi.

(Đến cỏ dại còn đàng hoàng mà sống…, Phạm Sỹ Thanh, NXB Thế giới, 2019, Tr.46-47)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên. 

A. Tự sự

C. Nghị luận

B. Miêu tả

D. Biểu cảm

Câu 2. Xác đinh yếu tố nổi bật nhất về kiểu văn bản đã xác định ở câu 1?

A. Có hình ảnh sinh động

C. Có từ ngữ giàu cảm xúc

B. Có lí lẽ thuyết phục  

D. Có nhân vật cụ thể.

Câu 3. Từ kéo trong câu Rõ ràng, bạn luôn có quyền lựa chọn thái độ sống cho mình, chỉ là đôi khi, bạn lười biếng lựa chọn và để cho số phận kéo đi” đồng âm với từ “kéo nào trong các trường hợp sau?  

A. Học sinh đang chơi kéo co ngoài sân. B. Cái kéo mẹ em mới mua sắc quá.

C. Ngoài đồng chú trâu đang kéo cày. D. Mọi người kéo nhau đi xem phim.

Câu 4. Từ “miệng” là loại từ gì trong hai ví dụ sau: 

- Cuộc sống có thể cho bạn muối mặn, nhưng lựa chọn bỏ ngay vào miệng để nhận lấy sự đắng chát hay bỏ vào chén canh nhạt để có món canh thơm ngon là do bạn.

- Miệng chai này bé xíu.

A. Từ đồng âm

C. Từ đồng nghĩa

B. Từ trái nghĩa

D. Từ đa nghĩa

Câu 5. Từ “trọng vọng” trong đoạn trích có nghĩa là gì? 

A. Tôn trọng

C. Qúy mến

B. Khinh rẻ

D. Yêu thương.

Câu 6. Xác định chủ đề của đoạn trích

A. Quyền được vui chơi giải trí của con người.

 

B. Quyền được yêu thương, chăm sóc của con người. 

C. Quyền được lựa chọn thái độ sống của mỗi người.

D. Quyền được bảo vệ thân thể, nhân phẩm của con người.

 

Câu 7. Nội dung của đoạn Thực ra, hoàn cảnh là một bức tranh không màu, nó đen tối hay tươi sáng là do chính bạn lựa chọn màu vẽ. Trong bất cứ hoàn cảnh nào, chúng ta luôn có nhiều hơn một sự lựa chọn!” là: 

A. Cuộc sống của mỗi người luôn phụ thuộc vào người khác.

B. Mỗi người có quyền lựa chọn cuộc sống có ý nghĩa cho mình.

C. Cuộc sống của mỗi người cần có sự giúp đỡ vô điều kiện.

D. Cuộc sống của mỗi người là do số phận quyết định tất cả.

Câu 8. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu sau: “Cuộc sống có thể cho bạn muối mặn, nhưng lựa chọn bỏ ngay vào miệng để nhận lấy sự đắng chát hay bỏ vào chén canh nhạt để có món canh thơm ngon là do bạn.” 

A. Ẩn dụ

C. Nhân hóa

B. Hoán dụ

D. So sánh.

Câu 9. Em có đồng ý với ý kiến “Trong bất cứ hoàn cảnh nào, chúng ta luôn có nhiều hơn một sự lựa chọn!” không? Vì sao?

Câu 10. Em rút ra bài học gì cho bản thân từ phần trích trên? 

cảm ơn  các bạn đã giúp mình !

 

 

0
[1] Thực ra, hoàn cảnh là một bức tranh không màu, nó đen tối hay tươi sáng là do chính bạn lựa chọn màu vẽ. Trong bất cứ hoàn cảnh nào, chúng ta luôn có nhiều hơn một sự lựa chọn![2] Cuộc sống có thể cho bạn muối mặn, nhưng lựa chọn bỏ ngay vào miệng để nhận lấy sự đắng chát hay bỏ vào chén canh nhạt để có món canh thơm ngon là do bạn. Con người có thể cho bạn sự trọng vọng hay khinh rẻ, bạn có...
Đọc tiếp

[1] Thực ra, hoàn cảnh là một bức tranh không màu, nó đen tối hay tươi sáng là do chính bạn lựa chọn màu vẽ. Trong bất cứ hoàn cảnh nào, chúng ta luôn có nhiều hơn một sự lựa chọn!

[2] Cuộc sống có thể cho bạn muối mặn, nhưng lựa chọn bỏ ngay vào miệng để nhận lấy sự đắng chát hay bỏ vào chén canh nhạt để có món canh thơm ngon là do bạn. Con người có thể cho bạn sự trọng vọng hay khinh rẻ, bạn có thể lựa chọn đón nhận hay phớt lờ. Số phận ban cho cô đại sự chà đạp, xa lánh của con người, tuy nhiên, số phận cũng để cho cỏ dại lựa chọn nở hoa hay héo úa. Và bạn đã biết, cỏ dại lựa chọn điều gì. Rõ ràng, bạn luôn có quyền lựa chọn thái độ sống cho mình, chỉ là đôi khi, bạn lười biếng lựa chọn và để cho số phận kéo di

(Đến cỏ dại còn đàng hoàng mà sống... Phạm Sỹ Thanh, NXB Thế giới, 2019, Tr.46-47)

 Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên. (NB-1)

Câu 2. Văn bản trên có đặc điểm nào nổi bật nhất về kiểu văn bản? (NB-2)

Câu 3. Từ “kéo” trong câu “Rõ ràng, bạn luôn có quyền lựa chọn thái độ sống cho mình, chỉ là đôi khi, bạn lười biếng lựa chọn và để cho số phận kéo dĩ” đồng âm với từ “kéo” nào trong các trường hợp sau? (NB-3)

Câu 4. Từ “miệng” là loại từ gì trong hai ví dụ sau: (NB–4)

- Cuộc sống có thể cho bạn muối mặn, nhưng lựa chọn bỏ ngay vào miệng để nhận lấy sự đắng chát hay bỏ vào chén canh nhạt để có món canh thơm ngon là do bạn.

- Miệng chai này bé xíu.

Câu 5. Từ “trọng vọng” trong đoạn trích có nghĩa là gì? (TH-5)

Câu 6. Xác định chủ đề của đoạn trích (TH-6)

Câu 7. Nội dung của đoạn “Thực ra, hoàn cảnh là một bức tranh không màu, nó đen tối hay tươi sáng là do chính bạn lựa chọn màu vẽ. Trong bất cứ hoàn cảnh nào, chúng ta luôn có nhiều hơn một sự lựa chọn!” là: (TH-7)

Câu 8. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu sau: “Cuộc sống có thể cho bạn muối mặn, nhưng lựa chọn bỏ ngay vào miệng để nhận lấy sự đắng chát hay bỏ vào chén canh nhạt để có món canh thơm ngon là do bạn.” (TH- 8)

Câu 9. Em có đồng ý với ý kiến “Trong bất cứ hoàn cảnh nào, chúng ta luôn có nhiều hơn một sự lựa chọn!” không? Vì sao? (VD-9)

Câu 10. Em rút ra bài học gì cho bản thân tử phần trích trên? (VD-10)

 
0