Tìm x nguyên để biểu thức Q= 3x-5/2x+1 nguyên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có
\(\frac{2x^2+3x+3}{2x+1}=x+1+\frac{2}{2x+1}\)
Để \(Q\in z\Rightarrow2⋮2x+1\)
\(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1,\pm2\right\}\)
Vì 2x+1 là số lẻ nên \(2x+1=\pm1\)
\(\orbr{\begin{cases}2x+1=1\\2x+1=-1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}}\)
Vậy....
ta có:
(2x2 + 3x + 3) : (2x + 1) = x + 1 (dư 2)
=> 2x + 1 \(\in\)Ư (2) = \(\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
=> 2x + 1 = 1 <=> x = 0
2x + 1 = -1 <=> x = -1
2x + 1 = 2 <=> x = \(\frac{1}{2}\)
2x + 1 = -2 <=> x = \(\frac{-3}{2}\)
Để P nguyên => 2x^2 + 3x+3 chia hết cho 2x-1
2x^2+3x+3 = x(2x-1)+4x+3. Vì x(2x-1)chia hết cho 2x-1 => 4x+3 chia hết cho 2x-1
=> 2(2x-1)+5. Do 2(2x-1) chia hết cho 2x-1 nên 5 chia hết cho 2x-1=> 2x-1 thuộc Ư(5)={+-1;+-5}.ta có bảng sau:
2x-1 | 1 | -1 | 5 | -5 |
x | 1 | 0 | 3 | -2 |
Vậy x thuộc{1;0;3;-2} thì P nguyên
\(P=\frac{2x^2-x+4x+3}{2x-1}=\frac{x\left(2x-1\right)+2\left(2x-1\right)+5}{2x-1}\)
\(=x+2+\frac{5}{2x-1}\).Do x nguyên nên x + 2 nguyên.
Để P nguyên thì 2x - 1 thuộc Ư(5).
Đến đây dễ rồi nhé.
Bài giải
Ta có : \(P=\frac{2x^2+3x+3}{2x-1}=\frac{x\left(2x-1\right)+x+3x+3}{2x-1}=\frac{x\left(2x-1\right)+4x+3}{2x-1}\)
\(=\frac{x\left(2x-1\right)+2\left(2x-1\right)+2+3}{2x-1}=\frac{\left(x+2\right)\left(2x-1\right)+5}{2x-1}=x+2+\frac{5}{2x-1}\)
Để \(P=\frac{2x^2+3x+3}{2x-1}\)nguyên \(\Rightarrow\text{ }\frac{5}{2x-1}\) nguyên \(\Rightarrow\text{ }5\text{ }⋮\text{ }2x-1\)
\(\Leftrightarrow\text{ }2x-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1\text{ ; }\pm5\right\}\)
Ta có bảng : ( Vi không có dấu hoặc 4 cái nên mình lập bảng )
\(2x-1\) | \(-1\) | \(1\) | \(-5\) | \(5\) |
\(x\) | \(0\) | \(1\) | \(-2\) | \(3\) |
Vậy \(P\) có giá trị nguyên khi \(x\in\left\{0\text{ ; }1\text{ ; }-2\text{ ; }3\right\}\)
- Để B có giá trị nguyên thì 2x-5 chia het 3x-9
=> 6x-15 chia hết 3x-9
=> 6x-18+18-15 chia hết 3x-9
=> 2.[3x-9]+3 chia hết 3x-9
=> 3 chia hết cho 3x-9
=> \(3x-9\inƯ\left[3\right]=\left\{-1;1;3;-3\right\}\)
=> \(x\in\left\{4;2\right\}\)
- Để A có giá trị nguyên thì 3x-4 chia het 2+x
=> 3x-4 chia hết x+2
=> 3x+6-6-4 chia hết x+2
=> 3.[x+2] -6-2 chia hết x+2
=> -8 chia hết x+2
=> \(x+2\inƯ\left[-8\right]=\left\{-1;1;2;-2;4;-4;-8;8\right\}\)
=> \(x\in\left\{-3;-1;0;-4;2;-6;-10;6\right\}\)
a) Ta có: \(M=\frac{2x+5}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)+3}{x+1}=\frac{2x+2+3}{x+1}\)
Vì \(2x+2⋮\left(x+1\right)\Rightarrow3⋮\left(x+1\right)\)
Nên \(x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
\(\Rightarrow x=\left\{0;-2;2;-4\right\}\)
b) Tương tự
Bài 17.Cho phân thức: A=2x-1/x^2-x
a. Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định.
x^2 - x # 0
<=> x ( x - 1 ) # 0
<=> x # 0
<=> x -1 # 0 => x # 1
b. Tính giá trị của phân thức khi x = 0 và khi x = 3.
Nếu x = 0 thì phân thức ko xác định
Nếu x = 3 thì
2.3 - 1 / 3^2 - 3
= 5/6
b) Tìm x nguyên để A nguyên
⇔ x + 3 ∈ Ư(11) ⇔ x + 3 ∈ {-11; -1; 1; 11}
Do x + 3 ≥ 3 nên x + 3 = 11 ⇔ x = 8 ⇔ x = 64
Vậy với x = 64 thì A nguyên
Q nguyên
=>3x-5 chia hết cho 2x+1
=>6x-10 chia hết cho 2x+1
=>6x+3-13 chia hết cho 2x+1
=>2x+1 thuộc {1;-1;13;-13}
=>x thuộc {0;-1;6;-7}