K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Q nguyên

=>3x-5 chia hết cho 2x+1

=>6x-10 chia hết cho 2x+1

=>6x+3-13 chia hết cho 2x+1

=>2x+1 thuộc {1;-1;13;-13}

=>x thuộc {0;-1;6;-7}

8 tháng 11 2017

a) Ta có: \(M=\frac{2x+5}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)+3}{x+1}=\frac{2x+2+3}{x+1}\)

Vì \(2x+2⋮\left(x+1\right)\Rightarrow3⋮\left(x+1\right)\)

Nên \(x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

b) Tương tự

18 tháng 6 2019

\(a,\frac{-24}{x}+\frac{18}{x}=\frac{-24+18}{x}=\frac{-6}{x}\)

\(\Leftrightarrow x\inƯ(-6)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

\(b,\frac{2x-5}{x+1}=\frac{2x+2-7}{x+1}=\frac{2(x+1)-7}{x+1}=2-\frac{7}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow7⋮x+1\Leftrightarrow x+1\inƯ(7)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Xét các trường hợp rồi tìm được x thôi :>

\(c,\frac{3x+2}{x-1}-\frac{x-5}{x-1}=\frac{3x+2-x-5}{x-1}=\frac{2x+7}{x-1}=\frac{2x-2+9}{x-1}=\frac{2(x-1)+9}{x-1}=2+\frac{9}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow9⋮x-1\Leftrightarrow x-1\inƯ(9)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;0;4;-2;10;-8\right\}\)

d, TT

20 tháng 6 2019

YRTSCEYHTFGELCWAMTR.HUNYLA.INBYRUVIQYQNTUNHCUYTBSEUITBVYIQNVIALVTVANYUVLNAUTGUYVTUEVUEATWEHVUTSIOERHUYDBUHEYVGYEGYEHTHGERTGVRYT

29 tháng 3 2017

a) m = 2x +5 / x +1 

= 2(x+1) + 3 / x+1

= 2 + 3/ x+ 1

Để M có giá trị nguyên thì 3 phải chia hết cho x + 1

=> x+1 = 3

=> x = 2

Vậy x = 2 thì M có giá trị nguyên

24 tháng 9 2020

Bg

a) Ta có A = \(\frac{2x-1}{x-1}\)(x \(\inℤ\))

Để A nguyên thì 2x - 1 \(⋮\)x - 1
=> 2(x - 1) + 1 \(⋮\)x - 1

Mà 2(x - 1) \(⋮\)x - 1

Nên 1 \(⋮\)x - 1

=> x - 1 \(\in\)Ư(1)

=> x - 1 = 1 hay -1

=> x = {2; 0}

Vậy x = {2; 0}

b) Ta có:B =\(\frac{3x+4}{x+1}\)(x \(\inℤ\))

.....

=> 3x + 4 \(⋮\)x + 1

=> 3(x + 1) + 1 \(⋮\)x + 1

......

Nên 1 \(⋮\)x + 1

......

c) Ta có: C = \(\frac{4-3x}{2x+5}\)(x \(\inℤ\))

......

=> 4 - 3x \(⋮\)2x + 5

=> 2.(4 - 3x) + 3.(2x + 5) \(⋮\)2x + 5

=> 8 - 6x + 6x + 15 \(⋮\)2x + 5

=> 23 \(⋮\)2x + 5

=> 2x + 5 \(\in\)Ư(23)

....... (Tụ làm, có gì ko hiểu cứ hỏi)

27 tháng 4 2021

THANKS NHA!

30 tháng 9 2019

2. Câu hỏi của Hoàng Lê Như Ý - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

16 tháng 2 2020

2/

Để 6x + 5/2x - 1 đạt giá trị nguyên thì:

     6x + 5 chia hết cho 2x - 1

=> (6x - 3) + 8 chia hết cho 2x - 1

=> [3(2x - 1)] + 8 chia hết cho 2x - 1

Vì 2x - 1 chia hết cho 2x - 1

=> [3(2x - 1)] chia hết cho 2x - 1

=> 8 chia hết cho 2x - 1

Hay 2x - 1 thuộc Ư(8) = {1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}

=> 2x thuộc {2;0;3;-1;5;-3;9;-7}

=> x thuộc {1;0;3/2;-1/2;5/2;-3/2;9/2;-7/2}

Mà x thuộc Z

Do đó: x thuộc {1;0}

*tk giúp mình nhá 😉*

16 tháng 7 2017

Ta có :

\(\frac{2x+1-5}{2x+1}=1-\frac{5}{2x+1}\)

để biểu thức trên có giá trị nguyên thì \(\frac{5}{2x+1}\in Z\)

\(\Rightarrow5⋮2x+1\)\(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

Lập bảng ta có :

2x+11-15-5
x0-12-3
27 tháng 12 2021

a: Để A nguyên thì \(2x-3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;1;5;-2\right\}\)

27 tháng 12 2021

còn các câu còn lại thì sao ak