cần gấp ạ sáng mai thi rồi :< Cảm ơn ạaaaaaaaaaaaaaaaaaa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,Đổi: 3 lít nước = 3 kg nước
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 3 lít nước:
Q=m.c.Δt= 3.4200.(100-22) = 982800 (J)
b, Nhiệt lượng bếp điện cần toả:
\(H=\dfrac{Ai}{Atp}.100\%\Rightarrow Atp=\dfrac{Ai.100\%}{H}=\dfrac{982800.100\%}{85\%}=1156235,3\) (J)
Thời gian đun sôi:
Q = P.t \(\Rightarrow\) t = \(\dfrac{Q}{P}=\dfrac{1156235,3}{1200}\approx\)963,5 giây\(\approx\)16 phút
c,Đổi: 1200W = 1,2kW
Số đếm công tơ điện của bếp điện nếu sử dụng 2h trong 365 ngày: 1,2.2.365= 876 (kWh)
Số tiền phải trả:1800. 876 =15768000(đồng)
ok ok bn bao h thi
chỉ sợ thi xong đ' thấp nản qá k lên đây thui
a: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\)
b: Xét ΔABI có
AH là đường cao
AH là đường trung tuyến
Do đó: ΔABI cân tại A
hay AB=AI
Điều đó là sai. Tuy giàu rồi mà không lao động thì tiền cũng sẽ nhanh ít đi và dần dần hết nên chúng ta cần phải làm thì mới có của ăn của để.
Suy nghĩ đó là sai, vì
+ người giàu hay người nghèo cũng cần phải lao động.
+ Lao động dựa trên tinh thần tự giác, nỗ lực.
+ Lao động cần đủ người mọi cấp bậc, người nghèo lao động động được thì người giàu cũng sẽ lao động được.
+ Tuy người giàu có tiền nhưng họ cùng đã phải lao động thì mới có nhiều tiền đến vậy.
+ Người giàu nên lấy những tấm gương nhà nghèo để làm động lực sống.
+....................
a.
\(\%_{Fe_{\left(Fe_2O_3\right)}}=\dfrac{56.2}{160}.100\%=70\%\)
\(\%_{O_{\left(Fe_2O_3\right)}}=100\%-70\%=30\%\)
b.
\(\%_{C_{\left(C_6H_{12}O_6\right)}}=\dfrac{12.6}{180}.100\%=7\%\)
\(\%_{H_{\left(C_6H_{12}O_6\right)}}=\dfrac{1.12}{180}.100\%=6,7\%\)
\(\%_{O_{\left(C_6H_{12}O_6\right)}}=100\%-7\%-6,7\%=86,3\%\)
c.
\(\%_{C_{\left(\left(C_6H_{10}O_5\right)_n\right)}}=\dfrac{12.6}{162n}.100\%=44,4n\%\)
\(\%_{H_{\left(\left(C_6H_{10}O_5\right)_n\right)}}=\dfrac{1.10}{162n}.100\%=6,2n\%\)
\(\%_{O_{\left(C_6H_{1o}O_5\right)}}=\dfrac{16.5}{162n}.100\%=49,4n\%\)
\(\Rightarrow49,4n\%=100\%-44,4n\%-6,2n\%\)
\(\Leftrightarrow n=1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%_C=44,4\%\\\%_H=6,2\%\\\%_O=49,4\%\end{matrix}\right.\)
d.
\(\%_{Na_{\left(NaCl\right)}}=\dfrac{23}{58,5}.100\%=39,3\%\)
\(\%_{Cl_{\left(NaCl\right)}}=100\%-39,3\%=60,7\%\)
Bài làm
Trong cuộc sống của con người nói chung và trẻ em nói riêng thì có lẽ ai ai cũng muốn có một người cha luôn quan tâm ,chăm sóc cho mình. Và tôi cũng vậy(tôi là Bé Thu), nhưng cha tôi xa tôi từ lúc tôi chưa tròn một tuổi. Cha tôi phải đi chiến trường bỏ lại mẹ con tôi và bà nội của tôi. Trong suốt gần 8 năm cha tôi không ở nhà thì mẹ tôi luôn là người lo hết tất cả mọi công việc trong nhà. Mẹ tôi ,tôi và bà tôi đều rất nhớ ba. Có một ngày nọ, tôi và bạn tôi đang chơi ở gần bến thì thấy thấp thoáng xa xa có một chiếc xuồng, trên xuồng có ba người đàn ông, một ông lái xuồng và hai người đi xuồng. Trong hai người đi xuồng đó thì có một người đàn ông trên mặt có một chiếc thẹo to và dài, nhìn mặt ông ta rất đáng sợ. Chiếc xuồng ngày càng lại gần, cứ vậy xuồng lại gần tới bến chưa kịp cập bến thì người đàn ông có chiếc thẹo to dài đó nhảy vụt lên bến và đẩy chiếc xuồng ra xa. Người đàn ông đáng sợ đó bước từng bước dài và nhanh lại tới chỗ tôi đang chơi và nhè nhẹ nói với tôi rằng cha đây con... Tâm trạng tôi lúc đó rất sợ hãi ,vì chiếc thẹo đó nhìn kĩ vô cùng đáng sợ ,thế là tôi chạy vụt đi, vừa chạy miệng tôi vừa kêu má....má....Lúc về tới nhà thì nghe má tôi bảo đó là cha tôi và bắt tôi phải gọi ông ấy là cha. Nhưng tôi thấy ông ấy không giống với người cha trong tấm hình chụp với mẹ tôi.Cha tôi làm gì có chiếc thẹo đáng sợ ấy.Lúc ăn cơm má tôi bảo tôi kêu ông ta vào ăn cơm nhưng tôi nói trổng rằng: vô ăn cơm ,ông ta không nghe ,tôi gọi lại lần nữa: cơm chín rồi vô ăn mau kẻo nguội bây giờ, nhưng ông ta giả vờ như không nghe, 1 lát sau ông ta quay đầu lại lắc lắc vài cái rồi cười nhưng trong nụ cười ấy chứa một nỗi buồn gì đó. Ngày sau má tôi bắc cơm rồi bảo tôi coi nồi cơm để má tôi đi mua đồ ăn, nếu có gì cần giúp thì cứ gọi cha tôi. Một lát sau, nồi cơm sôi sùng sục, tôi không biết phải làm gì cả nhưng tôi không biết phải gọi ông ta như thế nào và tôi lại nói trổng :cơm sôi rồi. Người bạn của ông ta lên tiếng :con không thể kêu một tiếng cha được sao, con không kêu cha con giúp thì đằng nào má con về con cũng bị mắng chi xem. Nôi cơm sôi như đang thúc dục tôi, nhưng tôi quyết định không gọi ông ấy là cha tôi đâu. Và tôi quyết định lấy cái vá rồi múc từng vá nước ra ra ngoài. Và lúc ăn cơm thì ông ta gắp cho tôi một cái trứng cá to để vào bát tôi, và tôi đã lấy đũa hất cái trứng cá ra khỏi bát ,cơm văng tung tóe cả mâm, ông ta như không ghìm nổi tức giận và ổng đã đánh một cái vào mông tôi. Tôi liền gắp cái trứng cá bỏ lại vào bát và nhẹ nhàng đứng dậy rồi chạy một mạch ra ngoài chiếc xuồng ,tôi tháo xuồng cố ý gây ra tiếng động mạnh nhưng cũng không ai thè để ý đến tôi cả . Và tôi lái xuồng qua nhà bà ngoại, đếm hôm đó tôi ngủ lại nhà bà ngoại, mẹ tôi có đến gọi tôi về nhà nhưng tôi không chịu. Tối đó bà có hỏi tôi vì sao tôi không chịu gọi cha và tôi với bà đã tâm sự suốt một đêm thì tôi mới biết rằng ông ta chính là cha của tôi. Vì chiến tranh đã để lại trên khuôn mặt cha tôi một chiếc thẹo kinh khủng đó.Sáng hôm sau cũng là ngày cha tôi phải tiếp tục trở lại chiến trường, tôi cùng bà ngoại về nhà. Vì họ hàng cả 2 bên nội ngoại đều đến nên người rất đông. Tôi đứng một góc nhà ,cha tôi bận tiếp mọi người nên không quan tâm hay ngó ngàng gì đến tôi cả. Lúc đó tôi thật sự rất buồn. Lúc đã bắt tay hết mọi người và cũng là giây phút cuối cùng của 2 cha con tôi. Cha quay lại nhìn tôi và nói: ba đi nha con. Tôi bỗng dưng phản xạ tự nhiên và chạy lại ôm chặt lấy cha tôi vừa khóc tôi vừa nói:cha đừng đi. Tôi như không ghìm nổi xúc động , tôi hôn cha tôi và hôn lên cả cái thẹo đáng sợ đó nữa. Nhưng cha tôi không thể ở lại với tôi và cha tôi đã hứa lúc quay trở về sẽ tặng cho tôi 1 cái lược bằng ngà voi. Thế là cha tôi lại tiếp tục trở lại chiến trường.Một thời gian sau bạn của cha tôi quay trở về 1 mình trên tay cầm chiếc lược đưa cho tôi và nói :cha con đã rất vất vả để làm chiếc lược nhưng chiến tranh đã đưa cha tôi đi rất xa với cuộc sống của tôi. Lúc đó tôi không biết gì ngoài việc thấy hối hận vì những việc mình đã làm với cha.
gấp ạaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
Đề thi trường mình đây nha
NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN SINH HỌC LỚP 7
NĂM HỌC 2021 – 2022
1. Ếch đồng:
* Đời sống:
- Ếch đồng sống ở nơi ẩm ướt.
- Kiếm ăn ban đêm
- Ếch có hiện tượng trú đông.
- Là động vật biến nhiệt.
* Đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống ở cạn:
- Mắt có mí giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra
- Tai có màng nhĩ
- Chi 5 ngón chia đốt, linh hoạt
* Sinh sản và phát triển:
- Sinh sản vào cuối xuân, đầu hạ
- Ếch đực kêu “gọi ếch cái” để “ghép đôi giao phối”
- Ếch đực không có cơ quan giao phối
- Ếch cái đẻ trứng, thụ tinh ngoài
- Ếch phát triển qua biến thái hoàn toàn
2. Thằn lằn bóng đuôi dài:
* Sinh sản:
- Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối
- Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng
- Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng
- Con non phát triển trực tiếp
* Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống ở cạn:
- Da khô có vảy sừng: ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
- Cổ dài: phát huy vai trò của các giác quan trên đầu, bắt mồi dễ dàng
- Mắt có mí, cử động, có nước mắt: bảo vệ mắt, mắt không bị khô
- Màng nhĩ nằm trong hốc nhỏ bên đầu: bảo vệ màng nhĩ, hướng các dao động vào màng nhĩ.
- Thân dài, đuôi rất dài: động lực chính của sự di chuyển.
- Chân có 5 ngón có vuốt: tham gia di chuyển.
3. Chim bồ câu:
* Đời sống:
- Tổ tiên bồ câu nhà là bồ câu núi.
- Sống trên cây, bay giỏi.
- Tập tính làm tổ.
- Là động vật hằng nhiệt
- Con đực không có cơ quan giao phối. Thụ tinh trong.
- Đẻ ít trứng. Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi.
- Có hiện tượng ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều
* Cấu tạo ngoài và di chuyển.
Đặc điểm cấu tạo
Đặc điểm thích nghi với sự bay
1. Thân hình thoi
2. Chi trước biến thành cánh
3. Chi sau gồm 3 ngón trước và 1 ngón sau
4. Lông ống: có các sợi lông làm thành phiến mỏng
5. Lông tơ: có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp
- Giảm sức cản không khí khi bay
- Quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh
- Giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh
- Làm cho cánh chim khi xoè ra tạo thành 1 diện tích rộng quạt gió
- Giữ nhiệt và làm cho cơ thể nhẹ
- Chim bồ câu di chuyển bằng cách bay vỗ cánh.
4. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim.
* Các nhóm chim:
- Nhóm chim chạy: + Chân cao, to, khỏe, có 2 hoặc 3 ngón, thích nghi với tập tính chạy nhanh
+ Đại diện: đà điểu
- Nhóm chim bơi: + Chân ngắn, 4 ngón, có màng bơi, thích nghi với đời sống bơi lội.
+ Đại diện: chim cánh cụt
- Nhóm chim bay: + Cánh phát triển, thích nghi với đời sống bay lượn.
+ Đại diện: gà rừng, công, cú mèo
* Vai trò của chim đối với đời sống con người:
+ Ăn sâu bọ, gặm nhấm có hại: cú mèo,…
+ Cung cấp thực phẩm: gà, vịt, …
+ Phục vụ du lịch, giải trí, công nghiệp: vịt trời, ngỗng,…
+ Huấn luyên săn mồi, đưa thư: chim ưng, bồ câu,…
5. Thỏ
* Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù:
Bộ phận cơ thể
Đặc điểm cấu tạo ngoài
Sự thích nghi với đời sống và tập tính
lẫn trốn kẻ thù
Bộ lông
Bộ lông mao dày, xốp
Giữ nhiệt, bảo vệ thỏ khi trốn trong bụi rậm
Chi (có vuốt)
Chi trước ngắn
Chi sau dài, khoẻ
Đào hang
Bật nhảy xaàchạy trốn nhanh
Giác quan
Mũi tinh, lông xúc giác pt
Tai có vành tai lớn, cử động
Mắt có mí, cử động được
Thăm dò thức ăn và môi trường
Định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù
Giữ mắt không bị khô, bảo vệ khi thỏ trốn trong bụi rậm
* Di chuyển:
- Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời cả 2 chân sau
- Thỏ chạy kiểu chữ Z
6. Đa dạng của lớp Thú:
* Đa dạng của lớp thú:
Bộ thú
Đặc điểm đặc trưng
Đại diện
Bộ thú huyệt
- Có lông mao dày, chân có màng.
- Đẻ trứng, chưa có núm vú, nuôi con bằng sữa.
Thú mỏ vịt
Bộ cá voi
- Chi trước biến đổi thành vây bơi à bơi lội trong nước
- Lớp mỡ dưới da dày à giữ nhiệt
- Cổ ngắn
- Đẻ con, nuôi con bằng sữa mẹ
Cá voi
Bộ Móng guốc
Bộ Guốc chẵn
- Số ngón chân chẵn, có sừng, đa số nhai lại
Bò, lợn,…
Bộ Guốc lẻ
- Số ngón chân lẻ, không có sừng (trừ tê giác), không nhai lại
Ngựa, tê giác,…
Bộ Voi
- 5 ngón chân, guốc nhỏ, có vòi, không nhai lại.
Voi
* Bảo vệ sự đa dạng của lớp Thú:
- Không phá rừng, bảo vệ môi trường sống của Thú, xây dựng các khu bảo tồn.
- Nghiêm cấm, xử lí nghiêm các hành vi săn bắn động vật trái phép
- Không mua bán, sử dụng các sản phẩm làm từ động vật hoang dã: mật gấu, ngà voi,…
- Tuyên truyền, vận động mọi người cùng tham gia bảo vệ sự đa dạng của lớp Thú.