Nêu 3 tác dụng của dấu gạch ngang. Cho ví dụ minh họa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
https://giaovienvietnam.com/tac-dung-cua-dau-ngoac-kep-va-vi-du-minh-hoa-cu-the/
Tham khảo :
- Công dụng dấu ngặc kép:
+ Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.
Ví dụ: Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê: “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu”
+ Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai.
Ví dụ: Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người.
+ Đánh dấu tên tác phẩm, tớ báo, tập san được dẫn.
Ví dụ: Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống” … ra đời.
Dấu hai chấm (:) được sử dụng để chỉ ra sự giải thích, mô tả hoặc làm rõ ý nghĩa của câu trước đó. Nó cũng được sử dụng để giới thiệu một danh sách hoặc một lời nói trực tiếp.
Dấu hai chấm(:) là một dấu câu quan trọng trong tiếng Việt vì có tác dụng báo hiệu và đánh dấu vị trí của các phần trong câu. Đặc biệt, dấu hai chấm thường được sử dụng để báo hiệu lời nói của một nhân vật hoặc sự liệt kê, giải thích cho phần trước của câu
VD:"Tôi thích học tiếng Việt vì nó rất thú vị: tôi có thể học được văn hóa, lịch sử và các truyền thống của Việt Nam." ,
Ngoài công dụng nêu ở bài tập 1, dấu gạch ngang còn có công dụng:
- Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu.
Ví dụ: Một bữa Pa-xcan đi đâu về khuya, thấy bố mình - một viên chức tài chính - vẫn cặm cụi trước bàn làm việc.
- Nối các từ nằm trong một liên danh.
Ví dụ: Theo kế hoạch, năm mới 2012 sẽ có cầu truyền hình Hà Nội – Huế – TP. Hồ Chí Minh.
- Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
Ví dụ: Bài viết này đề cập đến các vấn đề sau:
– Khái niệm gạch ngang, gạch nối
– Phân biệt gạch ngang, gạch nối
– Lý do không nên nhầm lẫn giữa gạch ngang và gạch nối
– Cách xử lý gạch nối thành gạch ngang và ngược lại.
THAM KHẢO!
1. Thị Kính- nhân vật chính trong vở chèo cổ Quan Âm Thị Kính- là người phụ nữ hiền dịu, nết na nhưng chịu nhiều oan khiên ngang trái.
2.
Có người khẽ nói:
- Bẩm, dễ có khi đê vỡ!
Ngài cau mặt, gắt rằng:
- Mặc kệ!
3.
Danh sách học sinh lớp 1A:
– Nguyễn Văn A
– Trần Thị B
– Phan Ngọc C
4. Theo kế hoạch, năm mới 2012 sẽ có cầu truyền hình Hà Nội – Huế – TP. Hồ Chí Minh.
a) Trên cánh đồng đang chờ người gặt hái
b) Đã sáng lại trời thu tháng tám
c) Khi cây chuối mẹ nở hoa
đ) Con đê in một vết ngang trời
Ví dụ Sau vài phút tập thể dục giữa giờ,các bạn chuyển ngay sang các trò chơi của riêng mình / Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ; con tàu chìm dần nước ngập các báo lơn / ngăn cách các vế câu trong câu ghép ; các bạn luôn thay phiên nhau người ra,người vào / ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
tác dụng của dấu ngoặc kép là:
-để đánh dấu những từ có ý nghĩa đặc biệt.
-để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc một người nào đó.
VD : Tục ngữ "của 1 đồng công một nén "
Gạch ngang: Dấu gạch ngang được dùng trong đầu mục liệt kê, cụm liên danh, liên số, đánh dấu phần chú thích, đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
VD: Tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu: Dùng ở giữa các tên riêng, để chỉ một liên danh.
câu 2:
Dấu ngoặc kép thường được dùng trước lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩ của nhân vật.
Ví dụ như sau:
Mẹ nói : "Hôm nay chắc trời sẽ mưa to lắm đây".
tác dụng của dấu ngoặc kép là:
-để đánh dấu những từ có ý nghĩa đặc biệt.
-để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc một người nào đó.
VD : Tục ngữ "của 1 đồng công một nén "
Gạch ngang: Dấu gạch ngang được dùng trong đầu mục liệt kê, cụm liên danh, liên số, đánh dấu phần chú thích, đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
VD: Tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu: Dùng ở giữa các tên riêng, để chỉ một liên danh.
Câu 3 : em ghi rõ câu hỏi nào nhé!
Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng.
- Ví dụ: Tác dụng lực vào quả bóng đang đứng yên trên đất làm nó chuyển động.
- Ví dụ: Dùng tay kéo lò xo, làm lò xo bị dãn ra.
- Lực là tác dụng đẩy ( hoặc kéo ) của vật này lên vật khác.
- Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật hoặc làm cho vật bị biến dạng.
VD: Dùng tay kéo lò xo làm lò xo bị dãn ra.
- Phân biệt:
+ Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực.
VD: Lực kéo của con bò để kéo xe,...
+ Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực.
VD: Nam châm hút viên bi sắt,...
tác dụng:
-đánh dấu phần chú thích
-đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật đối thoại
-đánh dấu các ý trong 1 đoạn liệt kê
tác dụng 1: dùng để đánh dấu phần chú thích, giải thích.
vd: cách làm bài:
- đọc bài
- viết bài.....
Tác dụng 2: Đánh dấu lời nói trực tiếp
vd: "Mẹ ơi con được điểm 10" - tôi thốt to lên vì quá vui sướng.
Tác dụng 3: Nối các từ nằm trong 1 liên danh.
vd: Hà nội - thủ đô của Việt Nam - nơi có sự phát triển kinh tế lớn.