Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tác dụng:
-đánh dấu phần chú thích
-đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật đối thoại
-đánh dấu các ý trong 1 đoạn liệt kê
tác dụng 1: dùng để đánh dấu phần chú thích, giải thích.
vd: cách làm bài:
- đọc bài
- viết bài.....
Tác dụng 2: Đánh dấu lời nói trực tiếp
vd: "Mẹ ơi con được điểm 10" - tôi thốt to lên vì quá vui sướng.
Tác dụng 3: Nối các từ nằm trong 1 liên danh.
vd: Hà nội - thủ đô của Việt Nam - nơi có sự phát triển kinh tế lớn.
a. Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu các ý trong một đọa liệt kê.
b. Dấu gạch ngang dùng để nối các từ ngữ trong một liên danh.
tác dụng của dấu ngoặc kép là:
-để đánh dấu những từ có ý nghĩa đặc biệt.
-để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc một người nào đó.
VD : Tục ngữ "của 1 đồng công một nén "
Gạch ngang: Dấu gạch ngang được dùng trong đầu mục liệt kê, cụm liên danh, liên số, đánh dấu phần chú thích, đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
VD: Tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu: Dùng ở giữa các tên riêng, để chỉ một liên danh.
câu 2:
Dấu ngoặc kép thường được dùng trước lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩ của nhân vật.
Ví dụ như sau:
Mẹ nói : "Hôm nay chắc trời sẽ mưa to lắm đây".
tác dụng của dấu ngoặc kép là:
-để đánh dấu những từ có ý nghĩa đặc biệt.
-để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc một người nào đó.
VD : Tục ngữ "của 1 đồng công một nén "
Gạch ngang: Dấu gạch ngang được dùng trong đầu mục liệt kê, cụm liên danh, liên số, đánh dấu phần chú thích, đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
VD: Tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu: Dùng ở giữa các tên riêng, để chỉ một liên danh.
Câu 3 : em ghi rõ câu hỏi nào nhé!
Kể một tê cái gì đó ở tiếng khác khi dịch sang việt nam
Dấu gạch ngang trên giúp ngăn cách các từ tiếng nước ngoài dịch ra tiếng Việt Nam.
Công dụng của dấu gạch ngang là nối các từ ngữ trong một liên danh
Dấu gạch ngang được sử dụng trong câu chuyện trên có công dụng dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
Tham khảo
a. Xin chào tất cả các bạn. Mình tên là Hồng Anh. Đây là bức ảnh chụp cá nhân mình hồi dịp Tết đầu năm nay.
b. Mình thích buộc tóc 2 bên. Nước da của mình trắng hồng và đặc biệt mình có 1 chiếc răng khểnh rất đáng yêu đấy nhé.
Đoạn a: Dùng để đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
Đoạn b: Dùng để nối các từ ngữ trong một liên danh.
Đoạn c: Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
Ngoài công dụng nêu ở bài tập 1, dấu gạch ngang còn có công dụng:
- Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu.
Ví dụ: Một bữa Pa-xcan đi đâu về khuya, thấy bố mình - một viên chức tài chính - vẫn cặm cụi trước bàn làm việc.
- Nối các từ nằm trong một liên danh.
Ví dụ: Theo kế hoạch, năm mới 2012 sẽ có cầu truyền hình Hà Nội – Huế – TP. Hồ Chí Minh.
- Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
Ví dụ: Bài viết này đề cập đến các vấn đề sau:
– Khái niệm gạch ngang, gạch nối
– Phân biệt gạch ngang, gạch nối
– Lý do không nên nhầm lẫn giữa gạch ngang và gạch nối
– Cách xử lý gạch nối thành gạch ngang và ngược lại.