K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2023

Bài 1:

Ý 1)

\(a,Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\ b,\left(1\right)4K+O_2\rightarrow2K_2O\\ \left(2\right)K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\\ \left(2\right)Bazo\rightarrow KL\left(K.có\right)\)

Ý 2)

\(a,Mg+FeSO_4\rightarrow MgSO_4+Fe\\ b,CuSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+Cu\left(OH\right)_2\\ Cu\left(OH\right)_2\rightarrow\left(t^o\right)CuO+H_2O\\ CuO+CO\rightarrow\left(t^o\right)Cu+CO_2\)

13 tháng 12 2023

em cảm ơn ạ

 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
25 tháng 8 2023

Kim loại và hợp kim của chúng

Tính chất

Công dụng

Nhôm và hợp kim nhôm

Độ bền thấp, tính dẻo cao, chống ăn mòn tốt, có tính dẫn nhiệt và dẫn điện cao.

Chế tạo máy bay, thiết bị ngành hàng không, đóng tàu, gia công cơ khí, chế tạo khuôn mẫu.

Đồng và hợp kim đồng

Màu vàng, hơi ngả đỏ tùy loại, có tính dẻo, độ bền cao, tính dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.

Sử dụng làm các ổ trượt, bánh răng, bánh vít.

Nickel và hợp kim nickel

Màu trắng bạc, hơi ngả vàng nhẹ, có khả năng chống mài mòn tốt

Là thành phần quan trọng, không thể thiếu trong các loại thép không gỉ và nhiều hợp kim khác.

Bài 1. Cho 1,5 g hỗn hợp 2 kim loại Al và Mg đó tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 1,68 lít khí và một dung dịch A. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. Bài 2. Cho 20,8 g hỗn hợp Cu, CuO tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư thì thu được 4,48 lít khí (đktc). a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp. b. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 80% đã dùng và khối...
Đọc tiếp

Bài 1. Cho 1,5 g hỗn hợp 2 kim loại Al và Mg đó tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 1,68 lít khí và một dung dịch A. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. Bài 2. Cho 20,8 g hỗn hợp Cu, CuO tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư thì thu được 4,48 lít khí (đktc). a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp. b. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 80% đã dùng và khối lượng muối sinh ra Bài 3. Cho 45 g hỗn hợp Zn và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 98% nóng thu được 15,68 lít khí SO2 (đktc). a. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 98% đã dùng. Bài 4. Hòa tan 1,5g hỗn hợp Cu, Al, Mg vào dd HCl dư thì thu được 5,6 lít khí (đktc) và phần không tan. Cho phần không tan vào dd H2SO4 đặc nóng dư thì thu được 2,24lít khí (đktc). Xác định khối lượng mỗi kim lọai trong hỗn hợp. Bài 5: Cho a(g) Al tác dụng hết với dd H2SO4 đặc nóng thu được 6,72 lít khí X(đktc). Tính a(g)? Bài 6. Cho 20,8 g hỗn hợp Mg và Fe tác dụng vừa hết với 600 g dung dịch H2SO4 9,8% a. Tính thể tích và khối lượng chất khí thoát ra ở đktc. b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.

1
14 tháng 5 2021

Bài 1: Sửa đề: 1,53g hỗn hợp 2 kim loại

Khí sinh ra: H2

Gọi nAl = x, nMg = y

=> 27x + 24y = 1,53 (1)

Bảo toàn e

3x + 2y = 2.\(\dfrac{1,68}{22,4}=0,15mol\)(2)

Từ (1) + (2) => x = 0,03, y = 0,03 

%mAl = \(\dfrac{0,03.27}{1,53}.100\%=52,94\%\)

%mMg = 47,06%

 

28 tháng 7 2017

Chọn đáp án C.

Đúng.

Đặc tính sản phẩm hợp kim giống kim loại thông thường khác với đặc tính của kim loại hợp thành, đôi khi còn khác hẳn

Hợp kim luôn cho ta những đặc tính vượt trội so với kim loại nguyên chất hợp thành.

Ví dụ, thép (hợp kim của sắt) có độ bền vượt trội so với kim loại hợp thành của nó là sắt

Đặc tính vật lý của hợp kim không khác nhiều kim loại được hợp kim hoá, như mật độ, độ kháng cự, tính điện và hệ số dẫn nhiệt, những các đặc tính cơ khí của hợp kim lại có sự khác một cách rõ rệt, như độ bền kéo, độ bền cắt, độ cứng, khả năng chống ăn mòn...

=> (2), (3) sai.

(4) sai. Tính chất hóa học của hợp kim là tổng hợp tính chất của từng thành phần tạo thành.

(5) sai. Hợp kim dễ bị ăn mòn điện hóa hơn kim loại tinh khiết, kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn sẽ bị ăn mòn trước.

(6) sai. Gang xám chứa nhiều cacbon và silic.

12 tháng 2 2022

\(a,Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ m_{tăng}=m_{hhMg,Al}-m_{H_2}\\ \Leftrightarrow7=7,8-m_{H_2}\\ \Leftrightarrow m_{H_2}=0,8\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{0,8}{2}=0,4\left(mol\right)\\ Đặt:a=n_{Al}\left(mol\right);n_{Mg}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24b+27a=7,8\\b+1,5a=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\\m_{Mg}=24.0,1=2,4\left(g\right);m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\ \Rightarrow\%m_{Al}=\dfrac{0,2.27}{7,8}.100\approx69,231\%\\ \Rightarrow\%m_{Mg}\approx30,769\%\\ c,m_{muối}=m_{MgSO_4}+m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=120b+342.0,5a=120.0,1+342.0,5.0,2=46,2\left(g\right)\)

12 tháng 2 2022

giúp em với ạ

 

Bài 1:

\(CTTQ:ACO_3\\ \%m_{CO_3}=60\%\Rightarrow M_{ACO_3}=\dfrac{12+3.16}{60\%}=100\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Mà:M_{ACO_3}=M_A+60\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_A+60=100\\ \Leftrightarrow M_A=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Canxi\left(Ca=40\right)\)

Bài 2:

\(CTTQ:ASO_4\\ Vì:\dfrac{m_A}{m_{SO_4}}=\dfrac{2}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{M_A}{32+4.16}=\dfrac{2}{3}\\ \Leftrightarrow M_A=\dfrac{2.\left(32+4.16\right)}{3}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Đồng\left(Cu=64\right)\)

28 tháng 7 2019

Giải thích: 

Đúng.

Đặc tính sản phẩm hợp kim giống kim loại thông thường khác với đặc tính của kim loại hợp thành, đôi khi còn khác hẳn.  Hợp kim luôn cho ta những đặc tính vượt trội so với kim loại nguyên chất hợp thành. Ví dụ, thép (hợp kim của sắt) có độ bền vượt trội so với kim loại hợp thành của nó là sắt. Đặc tính vật lý của hợp kim không khác nhiều kim loại được hợp kim hoá, như mật độ, độ kháng cự, tính điện và hệ số dẫn nhiệt, những các đặc tính cơ khí của hợp kim lại có sự khác một cách rõ rệt, như độ bền kéo, độ bền cắt, độ cứng, khả năng chống ăn mòn...

=> (2), (3) sai.

(4) sai. Tính chất hóa học của hợp kim là tổng hợp tính chất của từng thành phần tạo thành.

(5) sai. Hợp kim dễ bị ăn mòn điện hóa hơn kim loại tinh khiết, kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn sẽ bị ăn mòn trước.

(6) sai. Gang xám chứa nhiều cacbon và silic.

Đáp án C.

28 tháng 12 2021

a) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

____0,15<--0,3<--------------0,15

=> mFe = 0,15.56 = 8,4 (g)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%Fe=\dfrac{8,4}{21,2}.100\%=39,62\%\\\%Cu=\dfrac{21,2-8,4}{21,2}.100\%=60,38\%\end{matrix}\right.\)

b) mHCl = 0,3.36,5 = 10,95(g)

=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{10,95.100}{3,65}.100\%=300\left(g\right)\)

10 tháng 4 2016

Tóm tắt

m=664 g

D=8,3 g/cm3

D1= 7300kg/m3= 7,3g/cm3

D2= 11300kg/m3= 11,3g/m3

Giải 

Ta có : m= m1+m2 => 664= m1+m2 => m2= 664-m1(1)

V= V1+V2 => \(\frac{m_{ }}{D_{ }}\)\(\frac{m_1}{D_1}\)+\(\frac{m_2}{D_2}\)

=> \(\frac{664}{8,3}\)\(\frac{m_1}{7,3}\)\(\frac{m_2}{11,3}\)(2)

Thay (1) vào (2) => \(\frac{664}{8,3}\)\(\frac{m_1}{7,3}\)+\(\frac{664-m_1}{11,3}\)

=> 80.7,3.11,3 = (11,3-7,3)m1+7,3.664

<=> 6599,2 - 4m1 + 4847,2

<=> m1 = 438 (g)

Mà m2= m-m1 => m2 = 664- 438= 226(g)

Vậy khối lượng của thiếc là 438 g; khối lượng của chì là 226 g

 

10 tháng 4 2016

( Tóm gọn là bài này không khó lắm nhưng trình bày mệt lắmohoLàm thế này hiểu đc không nhỉ?) lolang