K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2016

a,

104,4 . x -14,1 . x + 9,6 . x =25 

x(104,4 - 14,1 + 9,6 ) = 25

x.99,9 = 25

x = \(\frac{250}{999}\)

b)

\(\frac{2009.2010+2000}{2011.2010-2020}=\frac{2009.2010+2000}{\left(2009+2\right).2010-2020}\)

                                    \(=\frac{2009.2010+2000}{2009.2010+2.2010-2020}\)

                                    \(=\frac{2009.2010+2000}{2009.2010+4020-2020}\)

                                    \(=\frac{2009.2010+2000}{2009.2010+2000}\)         

                                     \(=1\)

27 tháng 7 2016

Thanh you 

2 tháng 2 2018

ra 1 bạn nhé

26 tháng 11 2017

2010.2009=.........

........-2009.2009=..........

vay x=..........

31 tháng 7 2020

\(\frac{2x-4,36}{0,125}=0,25.42,9-11,7.0,25+0,25.0,8\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x-4,36}{0,125}=0,25.\left(42,9-11.7+0,8\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x-4,36}{0,125}=0,25.32\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x-4,36}{0,125}=8\)

\(\Leftrightarrow2x-4,36=1\)

\(\Leftrightarrow2x=5,36\)

\(\Leftrightarrow x=2,68\)

b) \(N=\frac{1}{1.5}+\frac{1}{5.10}+\frac{1}{10.15}+\frac{1}{15.20}+...+\frac{1}{2005.2010}\)

\(\Leftrightarrow N=\frac{1}{5}\left(1-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{20}+...+\frac{1}{2005}-\frac{1}{2010}\right)\)

\(\Leftrightarrow N=\frac{1}{5}\left(1-\frac{1}{2010}\right)\)

\(\Leftrightarrow N=\frac{1}{5}.\frac{2009}{2010}=\frac{2009}{10050}\)

Bài 1:

a)\(\frac{2\cdot x-4,36}{0,125}=0,25\cdot42,9-11,7\cdot0,25+0,25\cdot0,8\)

\(\frac{2\cdot x-4,36}{0,125}=0,25\cdot\left(42,9-11,7+0,8\right)\)

\(\frac{2\cdot x-4,36}{0,125}=0,25\cdot32\)

\(\frac{2\cdot x-4,36}{0,125}=8\)

\(2\cdot x-4,36=8\cdot0,125\)

\(2\cdot x-4,36=1\)

\(2\cdot x=1+4,36\)

\(2\cdot x=5,36\)

\(x=\frac{5,36}{2}=2,68\)

b) \(N=\frac{1}{1\cdot5}+\frac{1}{5\cdot10}+\frac{1}{10\cdot15}+\frac{1}{15\cdot20}+...+\frac{1}{2005\cdot2010}\)

\(4N=\frac{4}{1\cdot5}+\frac{4}{5\cdot10}+\frac{4}{10\cdot15}+\frac{4}{15\cdot20}+...+\frac{4}{2005\cdot2010}\)

\(4N=1-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{20}+...+\frac{1}{2005}-\frac{1}{2010}\)

\(4N=1-\frac{1}{2010}=\frac{2009}{2010}\)

\(N=\frac{2009}{2010}\div4=\frac{2009}{8040}\)

Bài 2:

a) ( x + 5,2 ) : 3,2 = 4,7 ( dư 0,5 )

\(x+5,2=4,7\cdot3,2+0,5\)

\(x+5,2=15,54\)

\(x=15,54-5,2=10,34\)

b)\(A=\frac{4047991-2010\cdot2009}{4050000-2011\cdot2009}\)

\(A=\frac{4047991-2010\cdot2009}{4050000-2009-2010\cdot2009}\)

\(A=\frac{4047991-2010\cdot2009}{4047991-2010\cdot2009}=1\)

Bài 3:

a) \(104,5\cdot x-14,1\cdot x+9,6\cdot x=25\)

\(x\cdot\left(104,5-14,1+9,6\right)=25\)

\(x\cdot100=25\)

\(x=\frac{25}{100}=\frac{1}{4}=0,25\)

b) \(T=\frac{2009\cdot2010+2000}{2011\cdot2010-2020}\)

\(T=\frac{2009\cdot2010+2000}{2009\cdot2010+4020-2020}\)

\(T=\frac{2009\cdot2010+2000}{2009\cdot2010+2000}=1\)

1 tháng 1 2016

| x + y | = 3 , mà x , y cùng dấu 
=> x và y dương 
vạy ta có các cặp x, y sau { 1 ; 2 } ; { 2 ; 1 } { 3 ; 0 } { 0 ; 3 } 
b | x + 2010 | = 2011 
=> x + 2010 = 2011 
=> x = 2011 - 2010 
=> x = 1

 

1 tháng 1 2016

x = 1

y = 2

x =1

22 tháng 1 2018

\(\frac{X}{13}=\frac{35}{91}\)

=>\(\frac{X}{13}=\frac{5}{13}\)

\(\Rightarrow X=5\)

CHÚC BN HỌC TỐT NHA!!

22 tháng 1 2018

x / 13 = 35 / 91

giải

ta thấy 13 x 7 = 91 ; 35 = 7x 5

suy ra x = 7

vậy  x bằng 7

T.I.C.K ủng hộ mk nhé

Chúc bn học tốt

A= (x+2009) .(x+2010)chứng minh A chia hết cho 2 và x là số tự nhiên?các bạn xem trong ba cách, cách nào đúng, chính xác, điểm cao,...cách 1:vì x là số tự nhiên nên x sẽ có 2 trường hợpTrường hợp 1: x là số lẻx+2009 là số chẵnx+ 2010 là số lẻ( x+2009) chia hết cho 2 . (vì ko có dấu chia hết nên mình ghi như thế nha! những cái sau cũng thế)suy ra: (x+2009).(x+2010) chia hết cho 2Trường hợp 2: x là số...
Đọc tiếp

A= (x+2009) .(x+2010)

chứng minh A chia hết cho 2 và x là số tự nhiên?

các bạn xem trong ba cách, cách nào đúng, chính xác, điểm cao,...

cách 1:

vì x là số tự nhiên nên x sẽ có 2 trường hợp

Trường hợp 1: x là số lẻ

x+2009 là số chẵn

x+ 2010 là số lẻ

( x+2009) chia hết cho 2 . (vì ko có dấu chia hết nên mình ghi như thế nha! những cái sau cũng thế)

suy ra: (x+2009).(x+2010) chia hết cho 2

Trường hợp 2: x là số chẵn

x+2009 là số lẻ

x+ 2010 là số chẵn

(x+2010) chia hết cho 2

suy ra: (x+2009). (x+2010) chia hết cho 2

vậy A chia hết cho 2

Cách 2:

vì x là số tự nhiên nên x sẽ có 2 dạng: 2.a hoặc 2.b +1

trường hợp 1:

A= (x+2009).(x+2010)

A=(2.a+2009).(2.a+2010)

A=(2.a+2009).(2.a+2.1005)

A=(2.a+2009).2.( a+1005)

suy ra:A chia hết cho 2

trường hợp 2:

A=(x+2009).(x+2010)

A=(2.b+1+2009).(2.b+1+2010)

A=(2.b+2010).(2.b+2011)

A=(2.b+2.1005).(2.b+2011)

A=2.(b+1005).(2.b+2011)

suy ra: A chia hết cho 2

vậy A chia hết cho 2

cách 3:

A=(x+2009).(x+2010)

đây là hai số tự nhiên liên tiếp

mà tích của hai số tự nhiên liên tiếp sẽ chia hết cho 2 vì một trong hai số có một số chẵn

vậy A chia hết cho 2

 

 

1
15 tháng 12 2017

hi mới hỏi là đã có ngay

10 tháng 7 2017

Bài 3 : 

b) Ta có 1+ 2 + 3 +4 + ...+ x =15

Nên \(\frac{x\left(x+1\right)}{2}=15\)

\(x\left(x+1\right)=30\)

=> \(x\left(x+1\right)=5.6\)

=> x = 5

19 tháng 6

Bài 2:

h; \(\dfrac{2}{3}\)\(x\)  + 50% + \(x\) = \(\dfrac{1}{10}\)

    \(\dfrac{2}{3}\)\(x\) + \(\dfrac{1}{2}\)  + \(x\) = \(\dfrac{1}{10}\)

    (\(\dfrac{2}{3}\)\(x\) + \(x\)) + \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{10}\)

     \(x\) \(\times\) (\(\dfrac{2}{3}\) + 1) + \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{10}\)

      \(x\) \(\times\) \(\dfrac{5}{3}\) + \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{10}\)

      \(x\) \(\times\) \(\dfrac{5}{3}\) = \(\dfrac{1}{10}\) - \(\dfrac{1}{2}\)

      \(x\) \(\times\) \(\dfrac{5}{3}\) = \(\dfrac{-2}{5}\)

      \(x\)         = \(\dfrac{-2}{5}\)\(\dfrac{5}{3}\)

      \(x\)         =   - \(\dfrac{6}{25}\) 

Lớp 5 chưa học số âm em nhé.