lx/2-1l=3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left|2x-1\right|+3=3\)
\(\left|2x-1\right|=3-3\)
\(\left|2x-1\right|=0\)
\(\Leftrightarrow2x-1=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)
KL:....................
\(\left|x-2\right|+1=2\)
\(\left|x-2\right|=1\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=1\\x-2=-1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=1\end{cases}}\)
KL:........................................
Câu 3 tương tự
lát mk làm tiếp cho
Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left|x^2-9\right|\ge0\forall x\\\left|x+3\right|\ge0\forall x\end{cases}}\)
Mà \(\left|x^2-9\right|+\left|x+3\right|=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x^2-9\right|=0\\\left|x+3\right|=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2-9=0\\x=-3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x^2=9\\x=-3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=\pm3\\x=-3\end{cases}\Rightarrow}x=-3}\)
Vậy \(x=-3\)
\(\left|x-2\right|=x-2\)
\(\Rightarrow x-2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow x\ge2\)
Vậy \(x\ge2\)
\(\left|x-3\right|=3-x\)
\(\Rightarrow\left|x-3\right|=-\left(x-3\right)\)
\(\Rightarrow x-3\le0\)
\(\Rightarrow x\le3\)
Vậy \(x\le3\)
1: |1-5x|-1=3
=>|5x-1|=4
=>5x-1=4 hoặc 5x-1=-4
=>5x=5 hoặc 5x=-3
=>x=1 hoặc x=-3/5
2: 4|2x-1|+3=15
=>4|2x-1|=12
=>|2x-1|=3
=>2x-1=3 hoặc 2x-1=-3
=>x=2 hoặc x=-1
3,\(\left|x+4\right|=2x+1\)
TH1: x+4≥0⇔x≥-4,pt có dạng:
x+4=2x+1⇔-x=-3⇔x=3(t/m)
TH2:x+4<0⇔x<-4,pt có dạng:
-x-4=2x+1⇔-3x=5⇔x=\(\dfrac{-5}{3}\)(loại)
Vậy pt đã cho có tập nghiệm S=\(\left\{3\right\}\)
4,\(\left|3x+4\right|=x-3\)
TH1: 3x-4≥0⇔3x≥4⇔x≥\(\dfrac{4}{3}\),pt có dạng:
3x-4=x-3⇔2x=1⇔x=\(\dfrac{1}{2}\)(loại)
TH2: 3x-4<0⇔3x<4⇔x<\(\dfrac{4}{3}\),pt có dạng:
-3x+4=x-3⇔-4x=-7 ⇔x=1,75(loại)
Vậy pt đã cho vô nghiệm
2 . |x - 1| + 3 . |y + 1| = 5
=> (2 . 3) + (|x - 1| . |y + 1|) = 5
=> 6 + |x - 1| . |y + 1| = 5
=> |x - 1| . |y + 1| = 5 - 6
=> |x - 1| . |y + 1| = -1
=> |x - 1| = -1 hoặc |y + 1| = -1
=> không tồn tại x và y
\(I=-3+\left|\frac{1}{2}-x\right|\)
Vì \(\left|\frac{1}{2}-x\right|\ge0\)
\(\Rightarrow-3+\left|\frac{1}{2}-x\right|\ge-3\)
Dấu = xảy ra khi \(\frac{1}{2}-x=0\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)
Vậy Min I = -3 khi x=1/2
1.a) |x - 3/2| + |2,5 - x| = 0
=> |x - 3/2| = 0 và |2,5 - x| = 0
=> x = 3/2 và x = 2,5 (Vô lý vì x không thể xảy ra 2 trường hợp trong cùng 1 biểu thức).
Vậy x rỗng.
a) |x| + |x + 1| = 1
Nếu x \(\le\) - 1
=> |x| = -x
=> |x + 1| = -(x + 1) = -x - 1
Khi đó |x| + |x + 1| = 1 (1)
<=> -x - x - 1 = 1
=> -2x = 2
=> x = -1(tm)
Nếu -1 < x < 0
=> |x| = -x
=> |x + 1| = x + 1
Khi đó (1) <=> -x + x + 1 = 1
=> 0x = 0
=> \(x\in\varnothing\)
Nếu x \(\ge\) 0
=> |x| = x
=> |x + 1| = x + 1
Khi đó (1) <=> x + x + 1 = 1
=> 2x = 0
=> x = 0 (tm)
Vậy \(x\in\left\{-1;0\right\}\)
b) |x| + |x + 1| = 2020
Nếu x \(\le\) - 1
=> |x| = -x
=> |x + 1| = -(x + 1) = -x - 1
Khi đó |x| + |x + 1| = 1 (1)
<=> -x - x - 1 = 2020
=> -2x = 2021
=> x = -1010,5(tm)
Nếu -1 < x < 0
=> |x| = -x
=> |x + 1| = x + 1
Khi đó (1) <=> -x + x + 1 = 2020
=> 0x = 2019
=> \(x\in\varnothing\)
Nếu x \(\ge\) 0
=> |x| = x
=> |x + 1| = x + 1
Khi đó (1) <=> x + x + 1 = 2020
=> 2x = 2019
=> x = 1009,5 (tm)
Vậy \(x\in\left\{-1010,5;1009,5\right\}\)
c)\(\frac{x+1}{18}+\frac{x+2}{17}=\frac{x+3}{16}+\frac{x+4}{15}\)
=> \(\left(\frac{x+1}{18}+1\right)+\left(\frac{x+2}{17}+1\right)=\left(\frac{x+3}{16}+1\right)+\left(\frac{x+4}{15}+1\right)\)
=> \(\frac{x+19}{18}+\frac{x+19}{17}=\frac{x+19}{16}+\frac{x+19}{15}\)
=> \(\frac{x+19}{18}+\frac{x+19}{17}-\frac{x+19}{16}-\frac{x+19}{15}=0\)
=> \(\left(x+19\right)\left(\frac{1}{18}+\frac{1}{17}-\frac{1}{16}-\frac{1}{15}\right)=0\)
=> x + 19 = 0 (Vì \(\frac{1}{18}+\frac{1}{17}-\frac{1}{16}-\frac{1}{15}\ne0\)
=> x = -19
Vậy x =-19
a) | x | + | x + 1 | = 1 (*)
+) Với x < -1
(*) <=> -x - ( x + 1 ) = 1
<=> -x - x - 1 = 1
<=> -2x - 1 = 1
<=> -2x = 2
<=> x = -1 ( không thỏa mãn )
+) Với -1 ≤ x < 0
(*) <=> -x + ( x + 1 ) = 1
<=> -x + x + 1 = 1
<=> 0 + 1 = 1 ( luôn đúng với mọi x ) (1)
+) Với ≥ 0
(*) <=> x + ( x + 1 ) = 1
<=> x + x + 1 = 1
<=> 2x + 1 = 1
<=> 2x = 0
<=> x = 0 ( thỏa mãn ) (2)
Từ (1) và (2) => Với -1 ≤ x ≤ 0 thì thỏa mãn đề bài
b) | x | + | x + 1 | = 2020 (*)
+) Với x < -1
(*) <=> - x - ( x + 1 ) = 2020
<=> -x - x - 1 = 2020
<=> -2x - 1 = 2020
<=> -2x = 2021
<=> x = -2021/2 ( thỏa mãn )
+) Với -1 ≤ x < 0
(*) <=> -x + ( x + 1 ) = 2020
<=> -x + x + 1 = 2020
<=> 0 + 1 = 2020 ( vô lí )
+) Với x ≥ 0
(*) M <=> x + ( x + 1 ) = 2020
<=> x + x + 1 = 2020
<=> 2x + 1 = 2020
<=> 2x = 2019
<=> x = 2019/2 ( thỏa mãn )
Vậy x = -2021/2 hoặc x = 2019/2
c) \(\frac{x+1}{18}+\frac{x+2}{17}=\frac{x+3}{16}+\frac{x+4}{15}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+1}{18}+1\right)+\left(\frac{x+2}{17}+1\right)=\left(\frac{x+3}{16}+1\right)+\left(\frac{x+4}{15}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+1+18}{18}+\frac{x+2+17}{17}=\frac{x+3+16}{16}+\frac{x+4+15}{15}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+19}{18}+\frac{x+19}{17}=\frac{x+19}{16}+\frac{x+19}{15}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+19}{18}+\frac{x+19}{17}-\frac{x+19}{16}-\frac{x+19}{15}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+19\right)\left(\frac{1}{18}+\frac{1}{17}-\frac{1}{16}-\frac{1}{15}\right)=0\)
Vì \(\frac{1}{18}+\frac{1}{17}-\frac{1}{16}-\frac{1}{15}\ne0\)
\(\Rightarrow x+19=0\)
\(\Rightarrow x=-19\)
Ix/2-1I=3
=> x/2-1=3 hoặc x/2-1=-3
=>x/2-1=3
=>x/2=4
=>x=8
x/2-1=-3
=>x/2=-2
=>x=-1
Từ đề suy ra giá trị tuyệt đối của x/2-1 = 3 hoặc -3
Xét =3 thì x/2 =4 \(\Rightarrow\)x=8
Xét = -3 thì x/2 =-2 \(\Rightarrow\)x= -1