giuops mknooo
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dàn ý:
Mở đoạn:
- Giới thiệu trải nghiệm giúp đỡ một bạn nghèo:
+ Cuộc sống không phải lúc nào cũng êm đềm và thuận lợi. Đôi khi, chúng ta gặp phải những khó khăn và thử thách mà không thể tự mình vượt qua. Em đã có một trải nghiệm đáng nhớ khi giúp đỡ một bạn nghèo, và điều đó đã thay đổi cách nhìn của em về cuộc sống và lòng nhân ái.
Thân đoạn:
- Một ngày đẹp trời, khi em đang đi qua con hẻm nhỏ thì bất ngờ gặp một cậu bé nhỏ tuổi ăn mặc cũ kĩ đang nhặt ve chai.
+ Em thấy rất thương cảm và tiến lại gần để trò chuyện với cậu bé.
- Cậu bé tên là Minh, chỉ mới 10 tuổi nhưng đã phải chịu đựng cơn bão mà cuộc sống đem đến dồn dập. Cha mẹ cậu đã mất từ khi cậu bé còn rất nhỏ, Minh và em gái nhỏ của cậu phải sống với bà ngoại già yếu, không có nguồn thu nhập ổn định để cả hai được học hành đủ đầy.
+ Cuộc sống khó khăn đã khiến Minh không thể đi học và phải làm công việc nhặt ve chai để kiếm sống.
- Nghe câu chuyện của Minh, em cảm thấy rất xót xa và quyết định giúp đỡ cậu bé cùng gia đình. Chạy nhanh về nhà, em xin mẹ tiền sau khi kể về ý định giúp bạn nghèo. Mẹ đồng ý và em đã mua đồ ăn, quần áo và sách vở cho Minh với em gái, cùng một số tiền để giúp đỡ gia đình trong một thời gian ngắn. Em cũng nhờ cha tìm hiểu về các chương trình hỗ trợ và giáo dục miễn phí để giúp Minh có cơ hội tiếp tục học tập.
- Qua thời gian, em thấy Minh thay đổi rất nhiều. Cậu bé trở nên tự tin hơn, học hỏi chăm chỉ và có ước mơ lớn lao.
+ Cảm xúc của em: cảm thấy rất tự hào khi thấy Minh đạt được thành tích tốt trong học tập và có niềm tin vào tương lai.
Kết đoạn:
- Khép lại qua trải nghiệm giúp Minh em thấy bản thân mình như được yêu thương hơn khi giúp đỡ bạn.
Tham khảo:
Chắc hẳn mỗi chúng ta, ai cũng có kỉ niệm tươi đẹp không thể nào quên. Với em, kỉ niệm mùa hè năm lớp năm làm em nhớ mãi, lần đó, em đã "nhặt được của rơi trả lại người đánh mất".
Sau tiết học ngày hôm ấy, em được giao nhiệm vụ tưới nước cho những bồn hoa trong sân trường. Lúc em đang đi trên sân, vô tình em nhìn thấy tờ tiền mệnh giá hai trăm nghìn. Đó là một số tiền lớn đối với em. Em vội ngó xung quanh rồi đút tờ tiền vào túi; khi ấy, trong đầu em vẩn vơ biết bao suy nghĩ. Số tiền đó có thể mua biết bao cuốn truyện tranh đẹp, bao nhiêu đồ ăn ngon. Thế là em quyết định mang số tiền này về nhà. Em nhanh chóng tưới hoa rồi cầm cặp sách chạy tung tăng ra khỏi cổng trường. Trên đường về nhà, ban đầu, em hí hửng nhìn ngắm những cửa hàng truyện tranh, hàng bán đồ ăn vặt,... Ôi! Thật hấp dẫn biết bao. Dù như vậy nhưng trong em vẫn hiện lên những suy nghĩ về người bị mất tiền. Không biết người bị mất tiền đó là ai. Số tiền mất lớn như thế hẳn người ta sẽ buồn lắm và quay lại trường tìm kiếm. Em phân vân không biết xử lí ra sao, những suy nghĩ cứ ngổn ngang trong đầu em. Về đến nhà, em chào bố mẹ rồi chạy vào phòng suy nghĩ. Tối hôm đó, em đã kể cho mẹ việc em nhặt được tiền chiều nay. Mẹ cười và bảo em: "Nhặt được của rơi, trả người đánh mất là việc nên làm con ạ. Đó là một nét đẹp trong phẩm chất đạo đức của con người. Ngày mai, con hãy mang số tiền con nhặt được đến cho cô Tổng phụ trách. Cô sẽ thông báo trên loa trường để người đánh rơi tiền đến nhận.".
Nghe lời mẹ, sáng hôm sau, em mang tờ tiền hai trăm nghìn đến nộp cho cô Tổng phụ trách. Vừa lúc đó, có một bạn hớt ha hớt hải chạy đến nhận lại số tiền. Bạn cảm ơn em rối rít, bạn chia sẻ với em rằng đó là số tiền bạn tích cóp để mua quà sinh nhật cho mẹ. Em thầm nghĩ mình trả lại số tiền là đúng và cảm thấy may mắn khi có sự hướng dẫn của mẹ.
Lúc về lớp, các bạn chạy đến vây quanh và khen em. Lúc đó, em đã cảm thấy rất vui. Vào buổi chào cờ tuần sau đó, em được tuyên dương trước toàn trường về việc làm tốt của mình. Bạn nhỏ đánh rơi tiền cũng tặng em một quyển truyện tranh rất đẹp và cảm ơn em rất nhiều. Em rất hạnh phúc vì việc làm của mình đem lại niềm vui cho mọi người. Từ kỉ niệm đó, em đã hiểu giá trị của những việc làm tốt, nó vô hình nhưng lại mang đến niềm vui đến cho mọi người.
ồ ồ :0
Vậy bn cho mk hỏi bn có hiểu tiếng Bồ Đào Nha ko vậy? :))
Gọi số cần tìm là : abcd
Viết thêm chữ số 7 vào bên phải số đó ta dc số mới là : abcd7
Ta có :
abcd7 - abcd = 11329
10abcd + 7 - abcd = 11329
abcd . ( 10 - 1 ) = 11322
abcd . 9 = 11322
abcd = 1258
=> số cần tìm là : 1258
a) Sửa đề: C/m tứ giác BEHC nội tiếp
Xét tứ giác BEHC có
\(\widehat{BEC}=\widehat{BHC}\left(=90^0\right)\)
\(\widehat{BEC}\) và \(\widehat{BHC}\) là hai góc cùng nhìn cạnh BC
Do đó: BEHC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
Phép nhân hoá:
Ví dụ: Bác gấu đang bảo vệ những chú hươu khỏi đàn sói hung ác
- Bước sang thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê càng suy yếu thì sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến càng diễn ra quyết liệt.
- Mạc Đăng Dung vốn là một võ quan. Lợi dụng xung đột giữa các phe phái, đã tiêu diệt các thế lực đối lập, thâu tóm mọi quyền hành, cương vị như Tể tướng.
- Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc (Bắc triều).
- Năm 1533, một võ quan triều Lê là Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc", sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều (nhà Mạc ở phía bắc).
=> Cục diện Nam - Bắc triều hình thành.
Bước sang thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê càng suy yếu thì sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến càng diễn ra quyết liệt. Mạc Đăng Dung vốn là một võ quan. Lợi dụng xung đột giữa các phe phái, đã tiêu diệt các thế lực đối lập, thâu tóm mọi quyền hành, cương vị như Tể tướng. Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc (Bắc triều). Năm 1533, một võ quan triều Lê là Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc", sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều (nhà Mạc ở phía bắc).
`Answer:`
Câu 1.
Thay `x=4` vào `A`, ta được: `A=3.4-9=12-9=3`
`=>` Chọn B.
Câu 2.
Trong tam giác đều sẽ có mỗi góc bằng `60^o` nên sẽ không vuông cân được.
`=>` Chọn D.
Câu 3.
Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông AHB vuông tại H:
\(AB^2=AH^2+BH^2\Leftrightarrow AB^2=6^2+4,5^2=36+\frac{81}{4}=\frac{225}{4}\)
Áp dụng định lý Pytago vào tam giác ACH vuông tại H:
\(AC^2=AH^2+CH^2\Leftrightarrow AC^2=6^2+8^2=36+64=100\)
Ta có: \(BC=BH+HC=4,5+8=\frac{25}{2}\Rightarrow BC^2=\frac{625}{4}\left(1\right)\)
Ta có: \(AB^2+AC^2=\frac{225}{4}+100=\frac{625}{4}\left(2\right)\)
Từ `(1)(2)=>AB^2+AC^2=BC^2`
Vậy `\triangleABC` vuông tại A
`=>` Chọn B.
Câu 4.
Hệ quả của bất đẳng thức tam giác: Trong một tam giác, hiệu độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng nhỏ hơn độ dài cạnh còn lại.
`=>` Chọn C.
Câu 5.
Áp dụng định lý Pytago: `AB^2+BC^2=AC^2<=>10^2+BC^2=26^2<=>100+BC^2=676<=>BC^2=576<=>BC=24`
`=>` Chọn D.
Câu 6.
Biểu thức đại số bao gồm các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, còn có thể viết thành những chữ.
`=>` Chọn D.
Câu 7.
Ta có: `AB<BC<CA=>\hat{C}<\hat{A}<\hat{B}`
`=>` Chọn D.