K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2017

60 giây bạn nhé

3 tháng 3 2017

60 giây nhé bạn

16 tháng 11 2020

60 GIÂY NHÉ

11 tháng 3 2017

Trong 1 giờ vòi I, II, III chảy được: 1:12=\(\frac{1}{12}\)bể

Trong 1 giờ vòi II, III, IV chảy được: 1 : 15 =\(\frac{1}{15}\)(bể)

Trong 1 giờ vòi I, IV chảy được: 1 : 20 =\(\frac{1}{20}\)(bể)

Trong 4 giờ cả 4 vòi chảy được: \(\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{15}+\frac{1}{20}\right)\): 2 = \(\frac{1}{10}\)(bể)

Khi mở 4 vòi thì bể đầy sau: 1 : \(\frac{1}{10}\)= 10 (giờ)

11 tháng 3 2017

10 giờ

20 tháng 7 2015

Trong 1 giây, Vòi I; II; III chảy vào bể được  \(\frac{1}{72}\) bể

Trong 1 giây, vòi II; III; IV chảy vào bể được : \(\frac{1}{90}\) bể

Trong 1 giây, vòi I và IV chảy được : \(\frac{1}{120}\) bể

=> Trong 1 giây, 2 lần (Vòi I + Vòi II + vòi III  + Vòi IV ) chảy được : \(\frac{1}{72}\) + \(\frac{1}{90}\) + \(\frac{1}{120}\) = \(\frac{1}{30}\) bể

=> Trong 1 giây, Vòi I + Vòi II + vòi III  + Vòi IV  chảy được là \(\frac{1}{30}\): 2 = \(\frac{1}{60}\) bể

Vậy cả 4 vòi cùng chảy vào bể sau : 1 : \(\frac{1}{60}\) = 60 giây thì đầy bể

29 tháng 9

Trong 1 giây, Vòi I; II; III chảy vào bể được  

1

72

72

1

 

  bể

 

Trong 1 giây, vòi II; III; IV chảy vào bể được : 

1

90

90

1

 

  bể

 

Trong 1 giây, vòi I và IV chảy được : 

1

120

120

1

 

  bể

 

=> Trong 1 giây, 2 lần (Vòi I + Vòi II + vòi III + Vòi IV ) chảy được : 

1

72

72

1

 

  + 

1

90

90

1

 

  + 

1

120

120

1

 

  = 

1

30

30

1

 

  bể

 

=> Trong 1 giây, Vòi I + Vòi II + vòi III + Vòi IV chảy được là 

1

30

30

1

 

 : 2 = 

1

60

60

1

 

  bể

 

Vậy cả 4 vòi cùng chảy vào bể sau : 1 : 

1

60

60

1

 

  = 60 giây thì đầy bể

16 tháng 2 2017

(1) Trong 1 giờ vòi I, II và III chảy được số phần bể là : 1 : 12 = 1/12 (bể)
(2) Trong 1 giờ vòi II, III và IV chảy số phần bể là : 1 : 15 = 1/15 (bể)
(3) Trong 1 giờ vòi I và IV chảy được số phần bể nước là : 1 : 20 = 1/20 (bể)
Ta nhận thấy tổng của (1) ; (2) và (3) các vòi I ; II ; III và IV đều xuất hiện 2 lần.
Vậy trong 1 giờ cả 4 vòi chảy được là : (1/12 + 1/15 + 1/20) : 2 =1/10 (bể)
Số giờ cả 4 vòi chảy đầy bể là : 1 : 1/10 = 10 (giờ

1 tháng 5 2015

Trong 1 giờ vòi I, II và III chảy được số phần bể là :

1 : 12 = 1/12 (bể)   (1)
Trong 1 giờ vòi II, III và IV chảy số phần bể là :

1 : 15 = 1/15 (bể)   (2)
Trong 1 giờ vòi I và IV chảy được số phần bể nước là :

1 : 20 = 1/20 (bể)   (3)
Từ (1); (2) và (3) các vòi I ; II ; III và IV đều xuất hiện 2 lần.
Vậy trong 1 giờ cả 4 vòi chảy được là :

(1/12 + 1/15 + 1/20) : 2 =1/10 (bể)
Số giờ cả 4 vòi chảy đầy bể là :

1 : 1/10 = 10 (giờ)
 

14 tháng 1 2018

Trong 1 giờ vòi I, II và III chảy được số phần bể là :
1 : 12 = 1/12 (bể)   (1)
Trong 1 giờ vòi II, III và IV chảy số phần bể là :
1 : 15 = 1/15 (bể)   (2)
Trong 1 giờ vòi I và IV chảy được số phần bể nước là :
1 : 20 = 1/20 (bể)   (3)
Từ (1); (2) và (3) các vòi I ; II ; III và IV đều xuất hiện 2 lần.
Vậy trong 1 giờ cả 4 vòi chảy được là :
(1/12 + 1/15 + 1/20) : 2 =1/10 (bể)
Số giờ cả 4 vòi chảy đầy bể là :
1 : 1/10 = 10 (giờ)

Đ/S:..............

tk cho mk nha$_$

22 tháng 4 2021

nhớ k cho mình nha 

22 tháng 4 2021

Trong 1 giờ các vòi 1 , 2 , 3 chảy được : 1/12 bể nước

- Trong 1 giờ các vòi 2 , 3 , 4 chảy được : 1/15 bể nước

- Trong 1 giờ các vòi 1 , 4 chảy được : 1/20 bể nước

Vậy trong 1 giờ 2 lần vòi 1 , 2 , 3 , 4 chảy được : 1/12 + 1/15 + 1/20 = 12/60 ( bể ) 

Hay trong 5 giờ 2 lần vòi 1 , 2 , 3 , 4 chảy đầy bể

Vậy cả bấn vòi nước cùng chảy thì đầy bể sau 10 giờ .

3 tháng 4 2016

Trong 1 giờ vòi I, II và III chảy được số phần bể là : 1 : 12 = 1/12 (bể)

Trong 1 giờ vòi II, III và IV chảy số phần bể là : 1 : 15 = 1/15 (bể)

Trong 1 giờ vòi I và IV chảy được số phần bể nước là : 1 : 20 = 1/20 (bể)

Ta nhận thấy tổng của (1) ; (2) và (3) các vòi I ; II ; III và IV đều xuất hiện 2 lần.

Vậy trong 1 giờ cả 4 vòi chảy được là : (1/12 + 1/15 + 1/20) : 2 =1/10 (bể)

Số giờ cả 4 vòi chảy đầy bể là : 1 : 1/10 = 10 (giờ)

3 tháng 4 2016

bài này ra 10 giờ