K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2015

Trong 1 giây, Vòi I; II; III chảy vào bể được  \(\frac{1}{72}\) bể

Trong 1 giây, vòi II; III; IV chảy vào bể được : \(\frac{1}{90}\) bể

Trong 1 giây, vòi I và IV chảy được : \(\frac{1}{120}\) bể

=> Trong 1 giây, 2 lần (Vòi I + Vòi II + vòi III  + Vòi IV ) chảy được : \(\frac{1}{72}\) + \(\frac{1}{90}\) + \(\frac{1}{120}\) = \(\frac{1}{30}\) bể

=> Trong 1 giây, Vòi I + Vòi II + vòi III  + Vòi IV  chảy được là \(\frac{1}{30}\): 2 = \(\frac{1}{60}\) bể

Vậy cả 4 vòi cùng chảy vào bể sau : 1 : \(\frac{1}{60}\) = 60 giây thì đầy bể

29 tháng 9

Trong 1 giây, Vòi I; II; III chảy vào bể được  

1

72

72

1

 

  bể

 

Trong 1 giây, vòi II; III; IV chảy vào bể được : 

1

90

90

1

 

  bể

 

Trong 1 giây, vòi I và IV chảy được : 

1

120

120

1

 

  bể

 

=> Trong 1 giây, 2 lần (Vòi I + Vòi II + vòi III + Vòi IV ) chảy được : 

1

72

72

1

 

  + 

1

90

90

1

 

  + 

1

120

120

1

 

  = 

1

30

30

1

 

  bể

 

=> Trong 1 giây, Vòi I + Vòi II + vòi III + Vòi IV chảy được là 

1

30

30

1

 

 : 2 = 

1

60

60

1

 

  bể

 

Vậy cả 4 vòi cùng chảy vào bể sau : 1 : 

1

60

60

1

 

  = 60 giây thì đầy bể

13 tháng 8 2015

a) 1 giờ vòi thứ nhất chảy được :

1 : 10 = 1/10 ( bể )

1 giờ vòi thứ hai chảu được :

1 : 6 = 1/6 ( bể )

1 giờ cả hai vòi chảy được :

1/10 + 1/6 = 4/15 ( bể )

2 vòi chảy đầy để sau :

1 : 4/15 = 15/4 ( giờ ) = \(3\frac{3}{4}\)giờ = 3 giờ 45 phút

b) Nếu có thêm vòi thứ 3 thì 1 giờ vòi thứ ba tháo ra được :

1 : 60 = 1/60 ( bể )

1 giờ cả 3 vòi chảy được :

1/10 + 1/6 - 1/60 = 1/4 ( bể )

3 vòi chảy đầy sau : 

1 : 1/4 = 4 ( giờ )

       Đáp số : a) 3 giờ 45 phút

                    b) 4 giờ

13 tháng 8 2015

a) 1 giờ vòi thứ nhất chảy được :

1 : 10 = 1/10 ( bể )

1 giờ vòi thứ hai chảu được :

1 : 6 = 1/6 ( bể )

1 giờ cả hai vòi chảy được :

1/10 + 1/6 = 4/15 ( bể )

2 vòi chảy đầy để sau :

1 : 4/15 = 15/4 ( giờ ) = \(4\frac{1}{4}\)giờ = 4 giờ 15 phút

b) Nếu có thêm vòi thứ 3 thì 1 giờ vòi thứ ba tháo ra được :

1 : 60 = 1/60 ( bể )

1 giờ cả 3 vòi chảy được :

1/10 + 1/6 - 1/60 = 1/4 ( bể )

3 vòi chảy đầy sau : 

1 : 1/4 = 4 ( giờ )

       Đáp số : a) 4 giờ 15 phút

                    b) 4 giờ

27 tháng 7 2015

Câu hỏi tương tự:Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

26 tháng 10

à nho a sê ô

    

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

v

10 tháng 5 2020

Trong 1h vòi thứ 1 và 2 chảy được:

3/4 :9=1/12 (bể)

Trong 1h vòi thứ 2 và 3 chảy được:

7/12:12=7/60(bể)

Trong 1h vòi thứ 1 và 3 chảy được:

3/5:6=1/10(bể)

Trong 2h cả 3 vòi chảy được;

1/12+7/60+1/10=3/20(bể)

Trong 1h cả 3 vòi chảy được"

3/10:2=3/20(bể)

vậy nếu mở cả 3 vòi cùng chảy thì thời gian để đầy bể là:

1:3/20=20/3 (h)

10 tháng 5 2020

1 giờ vòi 1 và vòi 2 chảy được là :

 3/4 :  9 = 1/12 (bể) 

1 giờ vòi 2 và vòi 3 chảy được là :

 7/12 : 12 = 7/60 ( bể )

1 giờ vòi 1 và vòi 3 chảy được là :

 3/5 : 6 = 1/10 ( bể )

Trong 2 giờ cả 3 vòi chảy được là :

 1/12 + 7/60 + 1/10 = 3/20 ( bể ) 

Mở 3 vòi chảy vào bể hết số thời gian là :

 1 : 3/20 = 20/3 ( giờ )

10 tháng 5 2022

2 giờ = 120 phút

Phân số chỉ lượng nước hai vòi cùng chảy trong 1 phút là

1:48=1/48 bể

Phân số chỉ lượng nước vòi 1 chảy trong 1 phút là

1:120=1/120 bể

Phân số chỉ lượng nước vòi 2 chảy trong 1 phút là

1/48-1/120=1/80 bể

Phân số chỉ 50 m3 là

1/80-1/120=1/240 bể

Dung tích của bể là

50:1/240=12000 m3

 

 

10 tháng 5 2022

Gọi dung tích bể là \(V\left(m^3\right)\)

Đổi: 2 giờ = 120 phút

Trong mỗi phút, 2 vòi chảy được lượng nước là: \(\dfrac{V}{48}\left(m^3\right)\)

Trong mỗi phút, vòi I chảy được lượng nước là: \(\dfrac{V}{120}\)

Trong mỗi phút, vòi II chảy được lượng nước là: \(\dfrac{V}{48}-\dfrac{V}{120}=\dfrac{V}{80}\left(m^3\right)\)

Ta có: \(\dfrac{V}{80}-\dfrac{V}{120}=50\Rightarrow\dfrac{V}{240}=50\Rightarrow V=12000\left(m^3\right)\) 

2 tháng 5 2017

thiếu dữ liệu 1p vòi chảy vào bể bao nhiu lít nước ??? 
cái phần : biết trong 1 phút... 0 hỉu j hết  =.=

6 tháng 5 2017

1 phút cả hai vòi chảy được:

  1 : 40 = 1/40 (bể)

        2 giờ = 120 phút

1 phút vòi I chảy được:

  1 : 120 = 1/120 (bể)

1 phút vòi II chảy được:

  1/40 - 1/120 = 1/60 (bể)

1 phút vòi I kém vòi II:

  1/60 - 1/120 = 1/120 (bể)

Bể đó có dung tích là: 

   50 : 1/120 = 6000 (lít)

Vậy, bể đó có dung tích là 6000 lít 

15 tháng 6 2017

a)số phần bể trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy là:

        1:10 = 1/10(bể)

số phần bể trong 1 giờ vòi thứ hai chảy là:

        1:6=1/6( bể)

số phần bể trong 1 giờ cả hai vòi cùng chảy là:

1/10 + 1/6=4/15(bể)

Thời gian hai vòi cùng chảy đầy bể là :

         1 : 4/15 = 15/4 (giờ) = 4 giờ 15 phút

  1. b) số phần bể trong 1 giờ vòi thứ ba chảy là:

          1:15 = 1/15(bể)

số phần bể trong 1 giờ cả ba vòi cùng chảy là:

1/10 + 1/6 – 1/15 = 1/5(bể)

thời gian ba vòi cùng chảy đầy bể là:

1:1/5 = 5(giờ)

Đáp số: a)4 giờ 15 phút; b)5 giờ

15 tháng 6 2017

a)Trong 1 giờ thì vòi 1 chảy đc 1/10 bể,trong 1 giờ vòi 2 chảy đc 1/6 bể

Trong 1 giờ cả 2 vòi cùng chảy thì đc:

\(\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{10}\right):2=\frac{2}{15}\)(bể)

Cả 2 vòi cùng chảy thì hết:

\(1:\frac{2}{15}=\frac{15}{2}\)(giờ)

Đổi 15/2 giờ=7,5 giờ

b)Trong 1 giờ vòi 3 chảy đc 1/15 bể

Trong 1 giờ cả 3 vòi cùng chảy đc:

\(\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}\right):2=\frac{1}{6}\)(bể)

Cả 3 vòi cùng chảy thì hết:

\(1:\frac{1}{6}=6\)(giờ)

đ/s:a)7,5 giờ

      b)6 giờ

3 tháng 1 2016

 Bài 1: 
Vì 2 vòi cùng chảy vào 1 bể nước sau 6h thì đầy 
Nên 1h hai vòi cùng chảy được : 1/6 (bể) 
Vòi 1 chảy 1 mình thì sau 10h mới đầy 
Nên 1h vòi 1 chảy được : 1/10 (bể) 
Vậy 1h vòi 2 chảy được : 1/6 - 1/10 = 1/15 (bể) 
Vậy vòi 2 chảy riêng 1 mình thì hết thời gian là : 
1 : 1/15 = 15(h) 
Đáp số :15(h)