K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2016

\(\sqrt{2x^2-4x+5}=x-4\left(x\ge4\right)\)

\(\Rightarrow2x^2-4x+5=x^2-8x+16\)

\(\Rightarrow x^2+4x-11=0\)

Có: \(\Delta=4^2-4\left(-11\right)=60>0\Rightarrow\sqrt{\Delta}=2\sqrt{15}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-4+2\sqrt{15}}{2}=-2+\sqrt{15}\left(l\right)\\x=\frac{-4-2\sqrt{15}}{2}=-2-\sqrt{15}\left(l\right)\end{cases}}\)

                                                            Vậy \(x\in\left\{\phi\right\}\)

thế này đúng ko bạn ?

\(x+1+\sqrt{x^2+4x+1}=3\sqrt{x}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 7 2024

Lời giải:

\(P=\sqrt{3+2x-x^2}=\sqrt{4-(x^2-2x+1)}=\sqrt{4-(x-1)^2}\)

Vì $(x-1)^2\geq 0$ với mọi $x$ nên $4-(x-1)^2\leq 4$

$\Rightarrow P\leq \sqrt{4}=2$
Vậy $P_{\max}=2$

Giá trị này đạt được tại $x-1=0\Leftrightarrow x=1$

21 tháng 8 2016

a) f(x)= (x-1)(1-3x) =0

         TH1: x-1= 0 => x=1

         TH2:1-3X=0=>3x= 1

                             =>1/3

                vậy nghiệm của đa thức f(x)là x=1; x= -1/3

b) g(x)=(2x+1)(x^2+5)=0

             TH1: 2x+1=0=> 2x=1 => x=1/2

             TH2: x^2+5=0=> x^2= -5(vô lí)

vậy x= 1/2 là nghiệm của đa thức g(x)

c) h(x)= x^3 -4x=0

         =>(x^2 - 4)x=0

        TH1: x^2 -4=0=>x^2 =4

                               =>x=\(\sqrt{4}\) =2

         TH2: x=0

Vậy x=2; x=0 là nghiệm của đa thức h(x)

d) bn ơi bn viết lại đề phần này nhé mk thấy bn viết hơi rắc rối xíu

''căn bậc hai'' và ''căn bậc hai của 2'' hoàn toàn khác nhau đó bn

 

                                   

21 tháng 8 2016

àk sorry bn phần b) mk lm sai 1 xíu: 2x= -1=>x=-1/2

xin lỗi bn nhìu

19 tháng 6 2019

\(a,\)\(\sqrt{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}\)

\(đkxđ\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)\ge0\)

\(\orbr{\begin{cases}x-1\ge0;x-3\ge0\\x-1< 0;x-3< 0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x\ge1;x\ge3\\x< 1;x< 3\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x\ge3\\x< 1\end{cases}}}\)

\(b,\)\(\sqrt{\frac{4}{x+3}}\)

\(đkxđ\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+3\ne0\\x+3\ge0\end{cases}\Rightarrow x+3>0}\)\(\Rightarrow x>-3\)

26 tháng 5 2016

Ta có : \(\sqrt{x+y}+\sqrt{y+z}+\sqrt{z+x}=1.\sqrt{x+y}+1.\sqrt{y+z}+1.\sqrt{z+x}\)

\(\Rightarrow\left(1.\sqrt{x+y}+1.\sqrt{y+z}+1.\sqrt{z+x}\right)^2\le\left(1^2+1^2+1^2\right)\left(x+y+y+z+z+x\right)=3.2\left(x+y+z\right)=18\)

(Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki)

Vậy : Max P = \(3\sqrt{2}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y+z=3\\\sqrt{x+y}=\sqrt{y+z}=\sqrt{z+x}\end{cases}\Leftrightarrow x=y=z=1}\)

25 tháng 5 2016

áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho 2 số dương, ta có:

\(\sqrt{x+y}\)< hoặc =\(\frac{x+y}{2}\)

\(\sqrt{y+z}\)< hoặc =\(\frac{y+z}{2}\)

\(\sqrt{x+z}\)< hoặc =\(\frac{x+z}{2}\)

=>\(\sqrt{x+y}+\sqrt{y+z}+\sqrt{x+z}\)< hoặc =\(\frac{x+y}{2}+\frac{y+z}{2}+\frac{x+z}{2}=x+y+z=3\)

dấu = xảy ra<=>x=y=z

Vậy GTLN của biểu thúc là 3 khi x=y=z

20 tháng 3 2017

caưn bậjc  của 39+căn bậc 2 của 14 lớn hơn

20 tháng 3 2017

canbachai+39 lớn hơn

10 tháng 8 2018

mình chịu