K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2016

A B C N M H D

vì ANC = ABD =\(90^O\)Mà chúng ở vị trí đồng vị. \(\Rightarrow\)NC // BD hay CH // BD (đpcm)

vì CH // BD  =>  HCB = CBD ( so le trong )

lại có MBC + MCB = \(90^O\)

         BCD + MCB = \(90^O\)

=> MBC = BCD ( cùng phụ với MCB )

Xét tam giác HBC và tam giác DCB có :

             MBC = BCD (cmt)

             cạnh BC chung

             HCB = CBD (cmt)

=> tam giác HBC = tam giác DCB (g - c - g)

=> HBC = BCD ( hai góc tương ứng ) mà chúng ở vị trí so le trong

=> HB // CD (đpcm)

21 tháng 7 2016

k nha !!!!!!!!!! thanks

22 tháng 7 2016

Ta có : BH vuông góc AC (gt)

DC vuông góc AC (gt)

=> BH//DC

C/m tương tự  ta được CH//BD

a: BH vuông góc CA

CD vuông góc CA

=>BH//CD

b: CH vuông góc AB

AB vuông góc BD

=>BD//Ch

Xét tứ giác BHCD có

BH//CD

BD//CH

=>BHCD là hbh

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 3 2021

Lời giải:

Xét tứ giác $AHBC$ có:

$\widehat{BHC}=\widehat{BAC}=90^0$ và cùng nhìn cạnh $BC$ nên $AHBC$ là tứ giác nội tiếp.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 3 2021

Hình vẽ:undefined

a: Xét ΔBDE vuông tại D và ΔDCE vuông tại C có

góc E chung

=>ΔBDE đồng dạng với ΔDCE

b: Xét ΔHCD vuông tại H và ΔDEB vuông tại D có

góc HCD=góc DEB

=>ΔHCD đồng dạng với ΔDEB

=>DH/DB=CH/DE

=>DH*DE=DB*CH

=>DB*CH=DC^2

a: BC=BH+CH

=4+9

=13(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH^2=HB\cdot HC\)

=>\(AH^2=4\cdot9=36\)

=>\(AH=\sqrt{36}=6\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AB^2=BH\cdot BC\)

=>\(AB^2=4\cdot13=52\)

=>\(AB=\sqrt{52}=2\sqrt{13}\left(cm\right)\)

b:

CK//AB

CA\(\perp\)AB

Do đó: CK\(\perp\)CA tại C

Xét ΔACK vuông tại C có CH là đường cao

nên \(HA\cdot HK=CH^2\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(CH\cdot HB=HA^2\)

Xét ΔAHC vuông tại H có \(AC^2=CH^2+HA^2\)

=>\(AC^2=HA\cdot HK+CH\cdot HB\)

c: Gọi M là trung điểm của BC

Ta có: ΔABC vuông tại A

=>ΔABC nội tiếp đường tròn đường kính BC

=>ΔABC nội tiếp (M)

Xét tứ giác BAEF có

\(\widehat{BFE}+\widehat{BAE}=90^0+90^0=180^0\)

Do đó: BAEF là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{BAF}=\widehat{BEF}\)(1)

Ta có: AH\(\perp\)BC

EF\(\perp\)BC

Do đó: AH//EF

=>AD//EF

=>\(\widehat{ADB}=\widehat{BEF}\)(hai góc so le trong)(2)

Xét ΔCAD có

CH là đường cao

CH là đường trung tuyến

Do đó: ΔCAD cân tại C

=>CA=CD

Xét ΔBAD có

BH là đường cao

BH là đường trung tuyến

Do đó: ΔBAD cân tại B

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(\widehat{BAD}=\widehat{BAF}\)

mà \(\widehat{BAD}=\widehat{ACB}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)

nên \(\widehat{BAF}=\widehat{ACB}\)

Ta có: MA=MB

=>ΔMAB cân tại M

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MBA}\)

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{ABC}\)

Ta có: \(\widehat{MAF}=\widehat{MAB}+\widehat{BAF}\)

\(=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\)

\(=90^0\)

=>MA\(\perp\)FA tại A

Xét (M) có

MA là bán kính
FA\(\perp\)MA tại A

Do đó: FA là tiếp tuyến của (M)

hay FA là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC

 

7 tháng 12 2021

undefined  undefined