K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Hai phương trình tương đương là hai phương trình cóA. ­Một nghiệm giống nhau                                                 B. Hai nghiệm giống nhauC. Tập nghiệm giống nhau                                                 D. Tập nghiệm khác nhauCâu 2: Số   là nghiệm của phương trình nào dưới đây?A. x - 1 =               B. 4x2 – 1 = 0            C. x2 + 1 = 5              D. 2x – 1 = 3Câu 3: Phương trình nào sau đây vô nghiệm?A. x – 1 =...
Đọc tiếp

Câu 1: Hai phương trình tương đương là hai phương trình có

A. ­Một nghiệm giống nhau                                                 B. Hai nghiệm giống nhau

C. Tập nghiệm giống nhau                                                 D. Tập nghiệm khác nhau

Câu 2: Số   là nghiệm của phương trình nào dưới đây?

A. x - 1 =               B. 4x2 – 1 = 0            C. x2 + 1 = 5              D. 2x – 1 = 3

Câu 3: Phương trình nào sau đây vô nghiệm?

A. x – 1 = 0               B. 4x2 + 1 = 0            C. x2 – 3 = 6              D. x2 + 6x = -9

Câu 4: Tập nghiệm của phương trình 3x – 6 = x – 2 là

A. S = {2}                             B. S = {-2}                             C. S = {4}                      D. S = Ø

1

Câu 1: C

Câu 3: B

Câu 4: A

1 tháng 6 2017

a) Đ

b) S

c) S

d) Đ

19 tháng 9 2018

- Bạn Nga đã nhận xét đúng vì hai hệ phương trình cùng vô nghiệm có nghĩa là chúng cùng có tập nghiệm bằng ∅.

- Bạn Phương nhận xét sai.

Ví dụ: Xét hai hệ Giải bài 6 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 và Giải bài 6 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Hệ Giải bài 6 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 có vô số nghiệm. Tập nghiệm của (I) được biểu diễn bởi đường thẳng x – y = 0.

Hệ Giải bài 6 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 có vô số nghiệm. Tập nghiệm của (II) được biểu diễn bởi đường thẳng x + y = 0.

Nhận thấy, tập nghiệm của hai hệ (I) và hệ (II) được biểu diễn bởi hai đường thẳng khác nhau nên hai hệ không tương đương.

8 tháng 2 2017

- Bạn Nga đã nhận xét đúng vì hai hệ phương trình cùng vô nghiệm có nghĩa là chúng cùng có tập nghiệm bằng ∅.

- Bạn Phương nhận xét sai.

Ví dụ: Xét hai hệ Giải bài 6 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 và Giải bài 6 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Hệ Giải bài 6 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 có vô số nghiệm. Tập nghiệm của (I) được biểu diễn bởi đường thẳng x – y = 0.

Hệ Giải bài 6 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 có vô số nghiệm. Tập nghiệm của (II) được biểu diễn bởi đường thẳng x + y = 0.

Nhận thấy, tập nghiệm của hai hệ (I) và hệ (II) được biểu diễn bởi hai đường thẳng khác nhau nên hai hệ không tương đương.

Kiến thức áp dụng

Hai hệ phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm.

20 tháng 5 2020

Hai phương trình vô nghiệm có tương đương.

Hai phương trình có vô số nghiệm không tương đương.

Mik đoán vậy :)

#Tuyên#

6 tháng 6 2017

Hai phương trình không tương đương.

2 tháng 5 2017

Ta có, quy tắc chuyển vế của phương trình giống quy tắc chuyển vế của bất phương trình, nhưng quy tắc nhân hai vế của phương trình với cùng một số khác 0 không thể chuyển thành quy tắc nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, bởi vì bất phường trình sẽ đổi chiều khi ta nhân hai vế của nó với một số âm.

1: Hai phương trình gọi là tương đương khi chúng có chung tập nghiệm

2: Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax+b=0(a<>0), với a,b là các số thực

7 tháng 3 2022

Tham Khao :

1. 

a. Định nghĩa: Hai phương trình gọi là tương đương nếu chúng có cùng một tập hợp nghiệm.

 

[CHUẨN NHẤT] Thế nào là hai phương trình tương đương

 

 

b. Hai quy tắc biến đổi tương đương các phương trình: 

[CHUẨN NHẤT] Thế nào là hai phương trình tương đương (ảnh 2)

1: Hai phương trình gọi là tương đương khi chúng có chung tập nghiệm

2: Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax+b=0(a<>0), với a,b là các số thực