Vào thời đại tuyệt chủng của khủng long trong lịch sử, các con khủng long sống trên cạn chịu nhiều sự ảnh hưởng như khói bụi, núi lửa, thay đổi khí hậu, thiếu lương thực, sóng thần và vân vân. Vậy lý do j khiến các loài thằn lằn biển khổng lồ đến nay vẫn còn sống sót? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
19Khủng long cỡ lớn thiếu thức ăn, thiếu chỗ tránh rét nên bị tiêu diệt hàng loạt khi môi trường sống trên tái đất thay đổi.
20Nghiên cứu thuần hóa những loài cá mới
Đây là dạng toán biểu đồ ven
Giải:
Ta có sơ đồ: Bn tự vẽ nhé :)))
nếu không tính 2 con chỉ bay lượn đc trên không trung
thì tổng số khủng long là:
40-2=38 (con)
Số con chỉ sống đc trên cạn là:
38-20=18(con)
Số con chỉ sống đc dưới nước là:
38-25=13(con)
Số con sống đc cả ở dưới nước cả ở trên bờ là:
38-(18+13)=7(con)
ĐS:.........
Mình nhớ là như vậy thôi chứ đây là dạng toán nâng cao lớp 3
giờ mình lên lớp 6 rồi ko bít là mình làm có đúng ko nữa
nếu có sai chỗ nào thì bn thông cảm cho mình còn
nếu đúng thì kết bn vs mình nhé ^_^ !
1. Số khủng long vừa sống được trên cạn vừa sống được dưới nước là: 7 con,
2. Số khủng long chỉ sống được trên cạn là: 18 con.
3. Số khủng long chỉ sống được dưới nước là: 13 con.
Refer:
- Khủng long là một nhóm bò sát thuộc nhánh Dinosauria, xuất hiện lần đầu vào kỷ Tam Điệp khoảng 243 - 233,23 triệu năm trước đây, mặc dù nguồn gốc chính xác và các mốc thời gian trong quá trình tiến hóa của chúng hiện vẫn đang tiếp tục được đào sâu nghiên cứu.
- Đầu tiên là sự kiện tuyệt chủng Ordovic-Silur vào khoảng 444 triệu năm trước. Nổi tiếng nhất là cách đây 66 triệu năm khi một tiểu hành tinh quét sạch loài khủng long. Giờ đây, các nhà khoa học lo sợ cuộc tuyệt chủng lần thứ sáu có thể xảy ra do biến đổi khí hậu.
- Về mặt giải phẫu con người hiện đại—Homo sapiens—được cho là đã có nguồn gốc xuất hiện từ khoảng 200.000 năm (hai trăm thiên niên kỷ) hay sớm hơn tại châu Phi; những hóa thạch cổ nhất có niên đại từ khoảng 160.000 năm trước.
Khủng long là một nhóm bò sát thuộc nhánh Dinosauria, xuất hiện lần đầu vào kỷ Tam Điệp khoảng 243 - 233,23 triệu năm trước đây, mặc dù nguồn gốc chính xác và các mốc thời gian trong quá trình tiến hóa của chúng hiện vẫn đang tiếp tục được đào sâu nghiên cứu.
5. Cuộc tuyệt chủng kỷ Phấn trắng-Paleogen (66 triệu năm trước)
Khoảng 98% tất cả các sinh vật từng tồn tại trên hành tinh của chúng ta đã biến mất trong quá trình lịch sử Trái đất. Nhưng không có sự tận diệt nào nổi tiếng hơn sự kết thúc của “triều đại” khủng long cách đây 66 triệu năm.
Chú thích ảnh
Cuộc tuyệt chủng gần đây nhất đã xoá sổ các loài khủng long thống trị Trái đất. Ảnh: DM
Tiểu hành tinh Chicxulub, rộng khoảng 12km, đã đâm vào Trái đất ở vùng biển ngoài khơi bán đảo Yucatán của Mexico ngày nay với vận tốc ước tính 70.000 km/h.
Nó không chỉ để lại một miệng núi lửa rộng hơn 190km, mà còn gây ra một trận sóng thần khổng lồ và đốt cháy mọi cánh rừng trên bất kỳ vùng đất nào trong vòng gần 1.500km sau vụ va chạm.
ADVERTISING
X
Bụi và các mảnh rác phun ra bầu khí quyển cũng dẫn đến sự nguội lạnh toàn cầu và khiến các hệ sinh thái gần như sụp đổ ngay lập tức. Thảm kịch đã dẫn đến việc xoá sổ khoảng 76% số loài sinh vật trên thế giới.
5. Cuộc tuyệt chủng kỷ Phấn trắng-Paleogen (66 triệu năm trước)
Khoảng 98% tất cả các sinh vật từng tồn tại trên hành tinh của chúng ta đã biến mất trong quá trình lịch sử Trái đất. Nhưng không có sự tận diệt nào nổi tiếng hơn sự kết thúc của “triều đại” khủng long cách đây 66 triệu năm.
Tiểu hành tinh Chicxulub, rộng khoảng 12km, đã đâm vào Trái đất ở vùng biển ngoài khơi bán đảo Yucatán của Mexico ngày nay với vận tốc ước tính 70.000 km/h.
Nó không chỉ để lại một miệng núi lửa rộng hơn 190km, mà còn gây ra một trận sóng thần khổng lồ và đốt cháy mọi cánh rừng trên bất kỳ vùng đất nào trong vòng gần 1.500km sau vụ va chạm
Loài người xuất hiện vào kỉ đệ tứ của Đại Tân sinh
Tham khảo
Thiên thạch, va chạm với trái đất ngoài khơi Mexico vào cuối kỷ Phấn trắng cách đây 66 triệu năm, từ lâu được cho là nguyên nhân gây ra sự tuyệt chủng của tất cả các loài khủng long. Tuy nhiên, một số nhà nghiên cứu cho rằng, hàng chục nghìn năm phun trào núi lửa có thể là nguyên nhân thực sự của sự kiện tuyệt chủng.
Mới đây, các nhà nghiên cứu từ Đại học Hoàng gia London, Đại học Bristol và Đại học London, Anh chỉ ra rằng, chỉ có tác động của thiên thạch mới có thể tạo ra những điều kiện khiến trái đất trở thành nơi không thể sinh sống được với loài khủng long.
Các nhà nghiên cứu cũng cho rằng, về mặt dài hạn, các núi lửa khổng lồ cũng có thể giúp sự sống hồi sinh sau vụ va chạm của thiên thạch.
Trưởng nhóm nghiên cứu - Tiến sĩ Alessandro Chiarenza - đã tiến hành nghiên cứu này khi đang học tiến sĩ tại Đại học Hoàng gia London cho hay: "Chúng tôi cho thấy rằng, thiên thạch là nguyên nhân gây ra mùa đông kéo dài nhiều thập kỷ và những tác động môi trường đó hủy hoại môi trường phù hợp với loài khủng long.
Ngược lại, ảnh hưởng của các vụ phun trào núi lửa dữ dội không đủ mạnh để phá vỡ đáng kể các hệ sinh thái toàn cầu".
"Nghiên cứu của chúng tôi xác nhận, lần đầu tiên về mặt định lượng, rằng lời giải thích hợp lý duy nhất cho sự tuyệt chủng là mùa đông tác động dẫn tới xóa sổ môi trường sống của khủng long trên toàn thế giới" - trưởng nhóm nghiên cứu nhấn mạnh.
Các nhà nghiên cứu gợi ra rằng, vụ va chạm của thiên thạch sẽ giải phóng các bụi khí vào bầu khí quyển, chặn ánh sáng mặt trời trong nhiều năm và gây ra mùa đông kéo dài.
Các vụ phun trào núi lửa cũng tạo ra các bụi khí và chặn ánh sáng mặt trời, đồng thời trong khoảng thời gian tuyệt chủng hàng loạt, các sự kiện phun trào đã xảy ra hàng chục nghìn năm ở khu vực Deccan Traps - Ấn Độ ngày nay.
Để xác định xem thiên thạch hay núi lửa có năng lực biến đổi khí hậu nhiều hơn, các nhà nghiên cứu thường sử dụng các dấu địa chất của khí hậu và các mô hình toán học. Trong nghiên cứu mới lần này, các nhà nghiên cứu đã kết hợp những phương pháp trên với thông tin về các yếu tố môi trường, như lượng mưa và nhiệt độ, mà các loài khủng long cần để phát triển.
Sau đó, các nhà nghiên cứu lập bản đồ để xác định nơi những điều kiện này vẫn còn tồn tại trên trái đất sau vụ va chạm thiên thạch hoặc tác động của núi lửa.
Kết quả cho thấy, chỉ có vụ va chạm của thiên thạch mới xóa sổ môi trường sống của khủng long. Trong khi đó, núi lửa phun trào để lại một số khu vực có thể sinh sống được ở quanh đường xích đạo, theo nghiên cứu xuất bản trên tạp chí khoa học PNAS của Mỹ.
Đồng tác giả nghiên cứu - Tiến sĩ Philip Mannion - Đại học London cho biết thêm: "Trong nghiên cứu này, chúng tôi bổ sung một phương pháp mô hình hóa cho dữ liệu địa chất và khí hậu quan trọng cho thấy tác động tàn phá của vụ va chạm thiên thạch đến môi trường sống toàn cầu. Về cơ bản, nó tạo ra một "màn hình xanh chết chóc" cho loài khủng long".
Thời gian: kỷ Phấn Trắng-Cổ Cận (66 triệu năm trước).
Nguyên nhân: Do thiên thạch va chạm với Trất Đất.
éc ô éc
tôi đã ra tính hiệu éc ô éc nhưng ko ai giúp tui :(